Danh mục

Đề tài Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án đề tài "sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát" LUẬ V ẬN VĂN T TỐT NGH HIỆPĐề tà Sử ài: dụng chín sác tiền tệ nhằm g nh ch n n kiểm soá lạm phát m át m t ............, Thán .... năm . ng ....... LỜI NÓI ĐẦU Thành công trong việc chặn đứng lạm phát phi mã năm 1989 nhờ ápdụng công cụ lãi suất ngân hàng (đưa lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm lêncao vượt tốc độ lạm phát), đã cho thấy tầm quan trọng của việc sử dụng cáccông cụ của chính sách tiền tệ trong điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm đạt các mụctiêu ngắn hạn ổn định thị trường. Trong nền kinh tế tăng trưởng nhanh củanước ta luôn thường trực nguy cơ tái lạm phát cao, do đó một công cụ điềutiết vĩ mô hiệu nghiệm như chính sách tiền tệ được tận dụng trước tiên vơíhiệu suất cao cũng là điều tất yếu. Tuy nhiên gần đây ở Việt nam có dấu hiệucủa sự lạm dụng các công cụ của chính sách tiền tệ trong nhiệm vụ kiềm chếlạm phát. Điều này thể hiện sự yếu kém trong việc quản lý và sử dụng chínhsách tiền tệ của chúng tới . Vì vậy đứng trước nguy cơ tiềm ẩn của lạm phát,việc nghiên cứu chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát là vô cùng cầnthiết. Trong đề tài Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phátem xin trình bày ba phần chính. Phần I: Lạm phát và vai trò của CSTT trong việc kiểm soát lạm phát Phần II: Thực trạng của việc sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát những năm qua. Phần III: Giải pháp Lạm phát ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế xã hội, cho nên ảnhhưởng đến mỗi cá nhân trong xã hội. Mặt khác việc nghiên cứu đề tài Sửdụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát giúp cho bản thân em nắm vữngnhững kiến thức cơ bản của ngành TC-NH, nhằm phục vụ tốt cho việc họctập. Do đó đề tài Sử dụng CSTT trong việc kiểm soát lạm phát có ý nghĩathiết thực đối với bản thân. Bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy cô hướngdẫn thêm. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đã giúp em hoànthành đề tài. 1 PHẦN II/ LẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CSTT TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1. Những quan điểm khác nhau về lạm phát Quá trình hình thành các khái niệm và nhận thức bản chất kinh tế củalạm phát cũng là quá trình phát triển của tư duy đi từ đơn giản đến phức tạp,đi từ hiện tượng bề ngoài đến bản chất bên trong, đến các thuộc tính của lạmphát, là quá tình sàng lọc những hiểu biết sai và đúng, lẫn lộn giữa hiện tượngvà bản chất, giữa nguyên nhân và kết quả để phản ánh đúng đắn bản chất củatính quy luật của lạm phát. Theo trường phái lạm phát lưu thông tiền tệ (đại diện là MiltơnPriedman) họ cho rằng lạm phát tiền tệ là đưa nhiều tiền thừa (bất kể là kimloại hay tiền giấy) và lưu thông làm cho giá cả hàng hoá tăng lên. Chúng tađều biết rằng không phải bất cứ số lượng tiền nào tăng lên trong lưu thông vớinhịp điệu nhanh hơn sản xuất cũng đều là lạm phát, nếu như nhà nước khônggiảm bớt nội dung vàng hoặc giá trị tượng trưng trong đồng tiền để bù đắpcho bội chi ngân sách. K.Mazx đã chỉ ra rằng ý nghĩ về lạm phát của họcthuyết này là quá đơn giản. Những người theo học thuyết này đã dùng logichình thức để kết hợp một cách máy móc hiện tượng tăng số lượng tiền vớihiện tượng tăng giá để rút ra bản chất kinh tế của lạm phát. Trường phái lạm phát cần dư thừa tổng quát (hay “cầu kéo) mà đạidiện là J.Keynes cho rằng. Lạm phát là cầu dư thừa tổng quát cho phát hànhtiền ra quá mức sản xuất trong thời kỳ toàn dụng dẫn đến mức giá chung tăng.Chúng ta nhận thức được rằng nói lạm phát là cầu dư thừa tổng quát làkhông chính xác, vì trong giai đoạn khủng hoảng ở thời kỳ CNTB phát triểnmặc dù có khủng hoảng sản xuất thừa mà không có lạm phát. Còn ở ViệtNam trong năm 1991 có tình trạng cung lớn hơn cầu mà vẫn có lạm phát giácả và lạm phát tiền tệ. Tuy Keynes đã tiến sâu hơn trường phái lạm phát lưuthông tiền tệ là không lấy hiện tượng bề ngoài, không coi điều kiện của lạmphát là nguyên nhân của lạm phát nhưng lại mắc sai lầm về mặt logíc là đem 2kết quả của lạm phát quy vào bản chất của lạm phát. Khái niệm của Keynesvẫn chưa nên được đúng bản chất kinh tế - xã hội của lạm phát. Trường phái lạm phát giá cả họ cho rằng lạm phát là sự tăng giá. Thựcchất lạm phát chỉ là một trong nhiều nguyên nhân của tăng giá. Có những thờikỳ giá mà không có lạm phát như: thời kỳ cách mạng giá cả ở thế kỷ XVI ởchâu Âu, thời kỳ hưng thịnh của một chu kỳ sản xuất, những năm mất mùa...tăng giá chỉ là hệ quả là một tín hiệu dễ thấy của lạm phát nhưng có lúc tănggiá lại trở thành nguyên nhân của lạm phát. Lạm phát xảy ra là do tăng nhiềucái chứ không phải chỉ đơn thuần do tăng giá. Vì vậy quan điểm c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: