Danh mục

Đề tài Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 202.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với mọi mặt của kinh tế thế giới. Khủng hoảng kinh tế đầu tiên phát ra từ nước Mỹ và đã lan rộng khắp các nước, hầu hết các quốc gia đều ít nhiều bị ảnh hưởng, từ suy giảm tốc độ tăng trưởng cho đến nặng hơn là rơi vào cuộc khủng hoảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam " Bµi tËp lín SVTH: §ç ThÞ H¬ng Sen LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng đối với mọi mặt của kinh tế thế giới. Khủng hoảng kinh tế đầu tiên phát ra từ nước Mỹ và đã lan rộng khắp các nước, hầu hết các quốc gia đều ít nhiều bị ảnh hưởng, từ suy giảm tốc độ tăng trưởng cho đến nặng hơn là rơi vào cuộc khủng hoảng. Trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang xây dựng cho mình nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đã và đang hội nhập từng bước sâu hơn với kinh tế toàn cầu. Do đó, khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến kinh tế Việt Nam một cách rõ nét. Bên cạnh dó những khó khăn nội tại của nền kinh tế Việt Nam về tỷ giá, lạm phát, thâm hụt cán cân thương mại … cũng đang là bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách trong việc đảm bảo mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong giai đoạn bất ổn như hiện nay. Vì vậy việc nghiên cứu về cuộc khủng hoảng kinh tế để tìm ra nguyên nhân và thực hiện các biện pháp, chính sách bình ổn nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có vai trò quan trọng trong việc ổn định và phát triển kinh tế. Xuất phát từ những ảnh hưởng lớn của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 đến nền kinh tế các nước và Việt Nam nói riêng. Tôi chọn đ ề tài “ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 và tác động của nó đ ối với nền kinh tế Việt Nam”. Nội dung của đề tài được cấu trúc thành ba phần: Phần 1. Khái quát về cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 Phần 2. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam Phần 3. Một số giải pháp của Chính phủ đối với khủng hoảng kinh tế. 1 Gi¶ng viªn : Phan ThÞ Thanh L©m Trang Bµi tËp lín SVTH: §ç ThÞ H¬ng Sen Phần 1: KHÁI QUÁT VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2008 Khái quát chung về cuộc khủng hoảng kinh tế I. 1. Bản chất khủng hoảng kinh tế Bản chất của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế hiện nay đó là sự đổ vở của sự mất cân bằng ở tất cả các thị trường hiện hữu từ thị trường tài chính, đến thị trường sản xuất kinh doanh, đến thị trường lao động. Như Kác Mác đã khẳng định nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là một nền kinh tế vô chính phủ (không có tính cân đối). Sự cân bằng trong sản xuất và tiêu dùng, sự cân bằng giữa cung và cầu chỉ là nhất thời. Trong nền kinh tế thị trường hiện đại các nhà tư bản lớn, những nhà tư bản khôn ngoan đã tìm cách chuyển từ nhà tư bản sản xuất, sang làm nhà tư bản kinh doanh các công cụ tài chính. Vì rằng việc kinh doanh các công cụ tài chính vừa có khả năng làm giàu nhanh chóng, vừa có điều kiện phòng chống rủi ro cao hơn là làm nhà tư bản sản xuất. Kinh doanh các công cụ tài chính, mà như Kác Mác đó là kinh doanh tư bản giả, một loại tư bản không trực tiếp sản xuất ra giá trị hàng hóa – dịch vụ nhưng nó có khả năng tích trử giá trị của hàng hóa - dịch vụ sản xuất được của xã hội, nó có thể là đại diện cho khối tài sản đang chứa đựng trong các doanh nghiệp, nó có thể chuyển hóa thành tiền một cách nhanh chóng, và tất nhiên nó cũng có thể là không có giá trị gì, hoặc có giá trị rất thấp khi kinh tế suy thoái. Khi làng sóng đầu tư vào các thị trường tăng lên nhanh chóng, đặc biệt là làng sóng tăng lên của các thị trường phi sản xuất, như thị trường tài chính, thị trường địa ốc, thị trường ngoại tệ, …. tính ảo của thị trường sẽ xuất hiện. Nghĩa là người mua ở đây không còn là người “tiêu thụ” sản phẩm mà chủ yếu là những nhà đầu cơ, kể cả trong thị trường sản xuất cũng mang nặng tính đầu cơ. Quá trình này đã làm cho các thị trường bành trướng mau lẹ, GDP tăng lên nhanh chóng, cho đến lúc sự mất cân bằng tăng lên đ ỉnh điểm và thị trường không thể tiếp tục chứa đựng những hàng hóa - dịch vụ mà nó phải chứa đựng, cũng như sự mất cân đối đã đạt mức quá sức chịu đựng của thị trường và phải đi đến sự sụp đổ. 2 Gi¶ng viªn : Phan ThÞ Thanh L©m Trang Bµi tËp lín SVTH: §ç ThÞ H¬ng Sen 2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 Năm 2008 nước Mỹ đã rung chuyển trong cuộc đại suy thoái kinh tế chưa có hồi kết khiến cho toàn thế giới phải một phen chao đảo. Không ai có thể ngờ một tượng đài, một đầu tầu kinh tế thế giới lại có thể suy sụp nhanh đến như vậy. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế ngay trong nội bộ nước Mỹ thì cuộc khủng hoảng này có nguyên nhân sâu xa từ chính cơ cấu và động lực tăng trưởng bất hợp lý của nước Mỹ trong thời gian qua nhưng nó đã được bỏ qua bởi các nhà hoạch định chính sách tự mãn và sự lạc quan thái quá của người dân Mỹ. 2.1- Nền kinh tế mất cân bằng Trong khi hầu hết các quốc gia trên thế giới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua đầu tư và đẩy mạnh xuất khẩu thì nước Mỹ đã chọn cho mình một con đường riêng để duy trì đà tăng trưởng kinh tế đó là khuyến khích và đẩy mạnh tiêu dùng nội địa. Trong nhưng năm qua tiêu dùng của người dân luôn chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của nước này và hiện đang tỷ trọng lớn đến 70% GDP. Chiến lược này trong một thời gian đã tỏ ra rất hiệu quả khi lòng tin của người tiêu dùng vào triển vọng của nền kinh tế đang ở mức cao nhưng nó đã tạo nên một lỗ hổng to lớn trong nền kinh tế đó chính là làm cho nền kinh tế trở nên mất cân bằng. Tiêu dùng của người dân Mỹ đã dần dần trở nên quá mức bởi tư tưởng lạc quan thái và được khuyến khích bởi sự dễ dãi của các tổ chức tín dụng trong cho vay tiêu dùng. Chính điều đó đã tạo khoản thâ ...

Tài liệu được xem nhiều: