Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU NGÂN HÀNG TỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 2012 VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU NGÂN HÀNG TỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 2012 VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾTĐề tài: TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU NGÂN HÀNG TỚI THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 2012 VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT MỤC LỤCMục lục..................................................................................................................2I. Khái quát chung về nợ xấu ngân hàng...............................................................2II. Thực trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng và tình hình bất động sản 2012.................................................................................................................................3 1. Thực trạng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng............................................3 2. Thực trạng bất động sản...........................................................................10III. Mối quan hệ giữa nợ xấu ngân hàng và bất động sản ................................15III. Giải pháp........................................................................................................17 I. Khái quát chung về nợ xấu - Hiểu một cách đơn giản, nợ xấu phát sinh khi người đi vay sử d ụngnguồn vốn không có hiệu quả dẫn đến việc khó có khả năng thanh toán khoảnnợ cho ngân hàng. - Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ban hành Quy định về phânloại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín d ụng trong ho ạt đ ộngngân hàng của tổ chức tín dụng” quy định Nợ xấu (NPL) là các khoản nợthuộc các nhóm 3, 4 và 5 quy định tại Điều 6 hoặc Điều 7 Quy định này. Tỷ lệnợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá ch ất lượng tín d ụng c ủa t ổ ch ức tíndụng. - Trong đó Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: + Các khoản nợ quá hạn từ 30 ngày đến dưới 90 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá h ạn dưới 30 ngàytheo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ kh ảnăng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thuhồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ ch ức tín dụng đánhgiá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn) bao gồm: + Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến dưới 180 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá h ạn từ 30 ngàyđến dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai. Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: + Các khoản nợ quá hạn từ 180 ngày trở lên; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá h ạn từ 90 ngàytrở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần th ứ hai quá hạn theo th ờihạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần th ứ ba trở lên, k ể c ả ch ưabị quá hạn hoặc đã quá hạn. Các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không còn khả năngthu hồi, mất vốn. Định nghĩa này được dựa theo tiêu chuẩn Kế toán Việt Nam (VAS) vàđang được sử dụng để tính toán nợ xấu ngân hàng hiện nay. - Còn theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Thống kê – Liên hợp quốc, “Vềcơ bản một khoản nợ được coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên 90ngày; hoặc các khoản lãi chưa trả từ 90 ngày trở lên đã được nh ập gốc, tái c ấpvốn hoặc chậm trả theo thoả thuận; hoặc các khoản phải thanh toán đã quá h ạndưới 90 ngày nhưng có lý do chắc chắn để nghi ngờ về khả năng kho ản vay s ẽđược thanh toán đầy đủ”. Như vậy, nợ xấu về cơ bản cũng được xác định dựa trên 2 y ếu t ố: (i) quáhạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ. Đây được coi là định nghĩacủa IAS đang được áp dụng phổ biến hiện hành trên thế giới. Và khi khách hàngbị nợ xấu từ nhóm 3 trở lên sẽ rất khó được ngân hàng duyệt vay lại ít nh ất là 5năm. - Trong thông tư này, NHNN cũng đưa ra tỉ lệ trích lập dự phòng cho cácnhóm nợ xấu: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ quy đ ịnh t ạiKhoản 1 Điều này như sau: Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): 25%; Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ mất vốn): 50%; Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): 100% - Trích lập dự phòng khoản tiền được trích lập để dự phòng cho nh ữngtổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiệnnghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và h ạch toánvào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. - Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động của ngân hàng: Ngân hàng có hai nghiệp vụ chính là Nhận gửi và Cho vay tạo thành mộtdòng lưu chuyển tiền tệ khép kín. Nợ xấu là cục máu đông c ủa n ền kinh t ế,ngăn cản dòng lưu thông t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động ngân hàng bảo lãnh tín dụng tiêu chuẩn Kế toán Kế toán Việt Nam hệ thống ngân hàng tỷ lệ nợ xấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 153 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 141 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 128 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 124 0 0 -
Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại: Phần 1 - TS. Trương Quang Thông (chủ biên)
102 trang 116 1 0