ĐỀ TÀI : TĂNG CƯỜNG TƯƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo học pháp là một môn học mà chúng tôi được làm quen khi chúng tôi học năm thứ 3, trong thời gian đó thì chúng tôi có rất nhiều thắc mắc về vấn đề giảng dạy ngoại ngữ ở cấp trung học và để tìm ra được lời giải chúng tôi quyết định nghiên cứu về đề tài ‘’tăng cường tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ dạy tiếng Pháp ở THPT’’.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : TĂNG CƯỜNG TƯƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TĂNG CƢỜNG TƢƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP TO STRENGTHEN VERBAL INTERACTION BETWEEN TEACHERS AND STUDENTS IN TEACHING FRENCH IN UPPER SECONDARY SCHOOLS SVTH : Hoàng Thị Huyền, Phạm Trọng Tiến Lớp: 06SPP02. Khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thanh Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Giáo học pháp là một môn học mà chúng tôi được làm quen khi chúng tôi học năm thứ 3, trong thời gian đó thì chúng tôi có rất nhiều thắc mắc về vấn đề giảng dạy ngoại ngữ ở cấp trung học và để tìm ra được lời giải chúng tôi quyết định nghiên cứu về đề tài ‘’tăng cường tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ dạy tiếng Pháp ở THPT ’’. ABTRACT Language Teaching Methodology is a subject which we got used to when we were the 3rd year students. During that time we had a lot of questions about foreign language teaching in upper secondary schools. To find the answers, we have decided to research on the subject “to strengthen verbal interaction between teachers and students in teaching French in upper secondary schools. A.PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Tuy đã dược học giáo học pháp rất kỹ trong quá trình học tập tại trường Đại học ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng, chúng tôi đã được học lý thuyết về giảng dạy và được thực hành. Tuy nhiên trong quá trình thực hành giảng dạy tại lớp chúng tôi vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn như : truyền đạt kiến thức, tổ chức lớp học .v.v. trong đó chúng tôi thường gặp khó khăn nhất là trong việc thu hút học sinh phát biểu ý kiến tham gia xây dựng bài, đặc biệt bằng tiếng Pháp để cho lớp học sinh động và hấp dẫn hơn. Qua tìm hiểu thì chúng tôi thấy rằng các tài liệu và phương pháp giúp giáo viên thu hút được học sinh tham gia xây dựng bài còn chưa được phong phú. Bên cạnh đó trong các tiết học ngoại ngữ mà chúng tôi tham gia dạy và học thì hiện tượng học sinh thụ động trong giờ học là còn khá phổ biến. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân khiến việc thu hút học sinh tham gia xây dựng bài gặp khó khăn từ đó phân tích và tìm ra những giải pháp phù hợp và hữu ích. Quan trọng hơn, chúng tôi muốn đóng góp thêm một số phương pháp giảng dạy tích cực giúp cho giáo viên và đặc biệt là những sinh viên sư phạm trong quá trình thực tập hay mới ra trường còn thiếu kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp thu hút học sinh tham gia xây dựng bài trong giờ dạy tiếng Pháp” là đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 369 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 2. Đối tƣợng nghiên cứu. Nghiên cứu các phương pháp để tăng cường tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ học tiếng Pháp ở trường trung học phổ thông. Học sinh trung học phổ thông đang theo học tiếng pháp hệ ADO. Các giáo viên giảng dạy môn tiếng pháp tại các trường phổ thông trung học. 3. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là những tiết dạy ngoại ngữ của giáo viên cấp trung học phổ thông và những phương pháp giảng dạy được áp dụng trong quá trình giảng dạy. 4. Mục đích nghiên cứu. Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những thuận lợi có thể khai thác để tăng cường tính chủ động của học sinh trong lớp học tiếng Pháp cũng như khó khăn cản trở quá trình tạo hứng thú cho học sinh tham gia xây dựng bài của giáo viên trong quá trình giảng dạy. Tiếp đó chúng tôi sẽ rút ra những hệ quả mà những khó khăn đó đem lại cho giáo viên và học sinh. Từ đó đề xuất những phương pháp giúp giáo viên khắc phục những khó khăn đó. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ khi nghiên cứu đề tài này là thu thập và phân tích những mặt tích cực và mặt hạn chế của những phương pháp giáo viên thu hút học sinh tham gia đóng góp xây dựng bài. Từ đó chắt lọc ra những phương pháp hiệu quả nhất để áp dụng vào quá trình giảng dạy, bên cạnh đó tìm thêm những phương pháp mới hiệu quả để thử nghiệm trong thực tiễn. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. Dựa trên những nguồn tư liệu ( sách báo, internet, các tài liệu giảng dạy .vv.), để rút ra những lý thuyết và những cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu. Kết hợp với thực tiễn qua các giờ dự giờ, thao giảng trong quá trình học tập và thực tập để phân tích và dánh giá các phương pháp giảng dạy nhằm thăm dò thực trạng dạy và học tiếng pháp ở trường THPT. Thực hiện phóng vấn trực tiếp đối với giáo viên nhằm tìm hiểu những nguyên nhân và thực trạng của sự hạn chế về tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ học tiếng pháp. Thực hiện phiếu điều tra thăm dò ý kiến của học sinh về cá tiết học tiếng pháp nhằm tím hiểu nguyên nhân vì sao học sinh lại ít tham gia trao đổi xây dựng bài với giáo viên. Sau quá trình phỏng vấn và phát phiếu điều tra cho giáo viên và học sinh, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê nhằm tổng hợp lại kết quả của quá trình điều tra. Dựa trên kết quả điều tra và phỏng vấn chúng tôi sẽ phân tích và rút ra những nguyên nhân thực tế và những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sự tương tác lời nói trong giờ học tiếng pháp. 370 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 B.NỘI DUNG. I.Cơ sở lý luận. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng những lý thuyết về tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : TĂNG CƯỜNG TƯƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TĂNG CƢỜNG TƢƠNG TÁC LỜI NÓI GIỮA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH THPT TRONG GIỜ HỌC TIẾNG PHÁP TO STRENGTHEN VERBAL INTERACTION BETWEEN TEACHERS AND STUDENTS IN TEACHING FRENCH IN UPPER SECONDARY SCHOOLS SVTH : Hoàng Thị Huyền, Phạm Trọng Tiến Lớp: 06SPP02. Khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại ngữ GVHD: Nguyễn Thị Thanh Thanh Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ TÓM TẮT Giáo học pháp là một môn học mà chúng tôi được làm quen khi chúng tôi học năm thứ 3, trong thời gian đó thì chúng tôi có rất nhiều thắc mắc về vấn đề giảng dạy ngoại ngữ ở cấp trung học và để tìm ra được lời giải chúng tôi quyết định nghiên cứu về đề tài ‘’tăng cường tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ dạy tiếng Pháp ở THPT ’’. ABTRACT Language Teaching Methodology is a subject which we got used to when we were the 3rd year students. During that time we had a lot of questions about foreign language teaching in upper secondary schools. To find the answers, we have decided to research on the subject “to strengthen verbal interaction between teachers and students in teaching French in upper secondary schools. A.PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Lý do chọn đề tài. Tuy đã dược học giáo học pháp rất kỹ trong quá trình học tập tại trường Đại học ngoại ngữ- Đại học Đà Nẵng, chúng tôi đã được học lý thuyết về giảng dạy và được thực hành. Tuy nhiên trong quá trình thực hành giảng dạy tại lớp chúng tôi vẫn gặp phải rất nhiều khó khăn như : truyền đạt kiến thức, tổ chức lớp học .v.v. trong đó chúng tôi thường gặp khó khăn nhất là trong việc thu hút học sinh phát biểu ý kiến tham gia xây dựng bài, đặc biệt bằng tiếng Pháp để cho lớp học sinh động và hấp dẫn hơn. Qua tìm hiểu thì chúng tôi thấy rằng các tài liệu và phương pháp giúp giáo viên thu hút được học sinh tham gia xây dựng bài còn chưa được phong phú. Bên cạnh đó trong các tiết học ngoại ngữ mà chúng tôi tham gia dạy và học thì hiện tượng học sinh thụ động trong giờ học là còn khá phổ biến. Chính vì vậy chúng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm tìm ra những nguyên nhân khiến việc thu hút học sinh tham gia xây dựng bài gặp khó khăn từ đó phân tích và tìm ra những giải pháp phù hợp và hữu ích. Quan trọng hơn, chúng tôi muốn đóng góp thêm một số phương pháp giảng dạy tích cực giúp cho giáo viên và đặc biệt là những sinh viên sư phạm trong quá trình thực tập hay mới ra trường còn thiếu kinh nghiệm trong việc giảng dạy. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu phương pháp thu hút học sinh tham gia xây dựng bài trong giờ dạy tiếng Pháp” là đề tài nghiên cứu khoa học của mình. 369 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 2. Đối tƣợng nghiên cứu. Nghiên cứu các phương pháp để tăng cường tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ học tiếng Pháp ở trường trung học phổ thông. Học sinh trung học phổ thông đang theo học tiếng pháp hệ ADO. Các giáo viên giảng dạy môn tiếng pháp tại các trường phổ thông trung học. 3. Phạm vi nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là những tiết dạy ngoại ngữ của giáo viên cấp trung học phổ thông và những phương pháp giảng dạy được áp dụng trong quá trình giảng dạy. 4. Mục đích nghiên cứu. Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những thuận lợi có thể khai thác để tăng cường tính chủ động của học sinh trong lớp học tiếng Pháp cũng như khó khăn cản trở quá trình tạo hứng thú cho học sinh tham gia xây dựng bài của giáo viên trong quá trình giảng dạy. Tiếp đó chúng tôi sẽ rút ra những hệ quả mà những khó khăn đó đem lại cho giáo viên và học sinh. Từ đó đề xuất những phương pháp giúp giáo viên khắc phục những khó khăn đó. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nhiệm vụ khi nghiên cứu đề tài này là thu thập và phân tích những mặt tích cực và mặt hạn chế của những phương pháp giáo viên thu hút học sinh tham gia đóng góp xây dựng bài. Từ đó chắt lọc ra những phương pháp hiệu quả nhất để áp dụng vào quá trình giảng dạy, bên cạnh đó tìm thêm những phương pháp mới hiệu quả để thử nghiệm trong thực tiễn. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. Dựa trên những nguồn tư liệu ( sách báo, internet, các tài liệu giảng dạy .vv.), để rút ra những lý thuyết và những cơ sở lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu. Kết hợp với thực tiễn qua các giờ dự giờ, thao giảng trong quá trình học tập và thực tập để phân tích và dánh giá các phương pháp giảng dạy nhằm thăm dò thực trạng dạy và học tiếng pháp ở trường THPT. Thực hiện phóng vấn trực tiếp đối với giáo viên nhằm tìm hiểu những nguyên nhân và thực trạng của sự hạn chế về tương tác lời nói giữa giáo viên và học sinh trong giờ học tiếng pháp. Thực hiện phiếu điều tra thăm dò ý kiến của học sinh về cá tiết học tiếng pháp nhằm tím hiểu nguyên nhân vì sao học sinh lại ít tham gia trao đổi xây dựng bài với giáo viên. Sau quá trình phỏng vấn và phát phiếu điều tra cho giáo viên và học sinh, chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê nhằm tổng hợp lại kết quả của quá trình điều tra. Dựa trên kết quả điều tra và phỏng vấn chúng tôi sẽ phân tích và rút ra những nguyên nhân thực tế và những giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sự tương tác lời nói trong giờ học tiếng pháp. 370 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 B.NỘI DUNG. I.Cơ sở lý luận. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng những lý thuyết về tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo đề tài nghiên cứu báo cáo hội nghị sinh viên báo cáo nghiên cứu khoa học bài nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1626 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1045 3 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 293 0 0 -
80 trang 282 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 262 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 257 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 250 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 247 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 228 0 0