Đề tài “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp”
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 935.36 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại công ty sản xuất-dịch vụ &xuất nhập khẩu nam hà nội (hapro) – thực trạng và giải pháp”, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp” Luận văn Đề Tài:Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải phápLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinh MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia màngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trường thếgiới. Hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đốivới bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc giakhai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoạitệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việclàm cho người lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trongsự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiệnthắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuấtkhẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công cácmục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu thamgia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tếđất nước. Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự thamgia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản làmột trong những mặt hàng được Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩuNam Hà Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Với định hướng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu,tạo nguồn và mua hàng là khâu cơ bản mở đầu và hết sức quan trọng đem lại thắnglợi cho hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đềtài: “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịchvụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp”. Tôihy vọng sử dụng được những kiến thức đã học ở trường kết hợp với tình hình hoạtđộng tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu thực tế của Công ty để có thể họchỏi, nghiên cứu và đóng góp một số ý kiến bổ ích cho hoạt động xuất khẩu nông 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinhsản nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản nói riêng của Công tytrong thời gian tới. Từ mục tiêu trên, kết cấu của luận văn gồm 3 phần: Chương I. Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sảnxuất khẩu. Chương II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩuở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Chương III. Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sản cho xuất khẩu ởCông ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Tôi xin chân thàh cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. TrầnHoè cùng các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 4Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã giúp đỡ tôi trongviệc hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự tìm tòi nghiên cứu củabản thân và sự hướng dẫn của TS.Trần Hoè, không hề có sự sao chép của các luậnvăn khác. 2LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinh CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địaphương, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo đảm điều kiện xuấtkhẩu. Như vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải được gắn với một địa danh cụthể (ví dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêucầu về chất lượng quốc tế. Do đó, không phải toàn bộ khối lượng hàng hoá của mộtđơn vị, một địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ cóphần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắpxếp các hàng hoá có được từ hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu theocác tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợpnhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng. Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trêncác tiêu thức sau: a. Theo khối lượng hàng hoá mua được: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khốilượng hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì.Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hóa của doanh nghiệpmua được, nên phải có sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ổn định củanguồn hàng này. 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinh - Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khốilượng hàng mua được. Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tớidoanh số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng pháttriển của nguồn hàng này và nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng nhưnhững thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp” Luận văn Đề Tài:Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịch vụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải phápLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinh MỞ ĐẦU Ngày nay, với xu thế toàn cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế, hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia màngày càng được mở rộng thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên thị trường thếgiới. Hoạt động xuất khẩu trở nên vô cùng quan trọng trong hoạt động thương mại đốivới bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc giakhai thác được lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế, tạo nguồn thu ngoạitệ quan trọng cho đất nước, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đặc biệt là tạo công ăn việclàm cho người lao động. Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có ý nghĩa chiến lược trongsự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc để thực hiệnthắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có đẩy mạnh xuấtkhẩu, mở cửa nền kinh tế Việt Nam mới có điều kiện thực hiện thành công cácmục tiêu phát triển kinh tế-xã hội và ổn định đời sống nhân dân. Từ đặc điểm nền kinh tế là một nước nông nghiệp với dân số chủ yếu thamgia vào hoạt động nông nghiệp, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng xuấtkhẩu quan trọng nhằm tạo nguồn thu ban đầu cực kỳ cần thiết cho phát triển kinh tếđất nước. Chính vì vậy nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích sự thamgia của các Công ty trong lĩnh vực xuất khẩu hàng nông sản. Mặt hàng nông sản làmột trong những mặt hàng được Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩuNam Hà Nội (HAPRO) chú trọng trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của mình. Với định hướng trên cùng nhận thức : Trong quy trình hoạt động xuất khẩu,tạo nguồn và mua hàng là khâu cơ bản mở đầu và hết sức quan trọng đem lại thắnglợi cho hoạt động xuất khẩu; sau một thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã chọn đềtài: “Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất-Dịchvụ &Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp”. Tôihy vọng sử dụng được những kiến thức đã học ở trường kết hợp với tình hình hoạtđộng tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu thực tế của Công ty để có thể họchỏi, nghiên cứu và đóng góp một số ý kiến bổ ích cho hoạt động xuất khẩu nông 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinhsản nói chung và hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản nói riêng của Công tytrong thời gian tới. Từ mục tiêu trên, kết cấu của luận văn gồm 3 phần: Chương I. Một số vấn đề về hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sảnxuất khẩu. Chương II. Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩuở Công ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Chương III. Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sản cho xuất khẩu ởCông ty Sản xuất- Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội. Tôi xin chân thàh cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. TrầnHoè cùng các cô chú, anh chị đang công tác tại phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 4Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội đã giúp đỡ tôi trongviệc hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự tìm tòi nghiên cứu củabản thân và sự hướng dẫn của TS.Trần Hoè, không hề có sự sao chép của các luậnvăn khác. 2LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinh CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của một công ty, một địaphương, một vùng hoặc toàn bộ nền kinh tế có khả năng và bảo đảm điều kiện xuấtkhẩu. Như vậy, nguồn hàng cho xuất khẩu vừa phải được gắn với một địa danh cụthể (ví dụ nguồn chè cho xuất khẩu của Việt Nam) vừa phải bảo đảm những yêucầu về chất lượng quốc tế. Do đó, không phải toàn bộ khối lượng hàng hoá của mộtđơn vị, một địa phương, một vùng đều là nguồn hàng cho xuất khẩu mà chỉ cóphần hàng hoá đạt tiêu chuẩn xuất khẩu mới là nguồn hàng cho xuất khẩu.1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp là việc phân chia, sắpxếp các hàng hoá có được từ hoạt động tạo nguồn và mua hàng cho xuất khẩu theocác tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợpnhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng. Các nguồn hàng cho xuất khẩu của doanh nghiệp có thể phân loại dựa trêncác tiêu thức sau: a. Theo khối lượng hàng hoá mua được: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp chia thành: - Nguồn hàng chính : Là nguồn hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng khốilượng hàng hoá mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì.Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lượng hàng hóa của doanh nghiệpmua được, nên phải có sự quan tâm thường xuyên để bảo đảm sự ổn định củanguồn hàng này. 3LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Vũ Thu Chinh - Nguồn hàng phụ, mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong trong khốilượng hàng mua được. Khối lượng mua từ nguồn hàng này không ảnh hưởng tớidoanh số bán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần chú ý khả năng pháttriển của nguồn hàng này và nhu cầu thị truờng quốc tế đối với mặt hàng, cũng nhưnhững thế mạnh khác của nó để phát triển trong tương lai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội công ty (HAPRO) Công ty Sản xuất-Dịch vụ thu mua nông sản công ty Xuất nhập khẩu quốc tế hóa nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xu hướng phát triển của công nghiệp bao bì
3 trang 20 0 0 -
24 trang 18 0 0
-
61 trang 14 0 0
-
Đề Tài: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
104 trang 14 0 0 -
45 trang 13 0 0
-
TIỂU LUẬN: Báo cáo tổng hợp về công ty xuất nhập khẩu và đầu tư (IMEXIN)
40 trang 13 0 0 -
47 trang 12 0 0
-
LUẬN VĂN: Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (SIMEX)
85 trang 11 0 0 -
Đề án: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị bán hàng ở Công ty Thực phẩm Hà Nội
91 trang 11 0 0 -
90 trang 10 0 0