![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện 10000 M3/H, Nguyễn Ngọc Nhất - 0979075904
Số trang: 69
Loại file: docx
Dung lượng: 345.99 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội của chúng ta,xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao.Tiêu thụ năng lượng trên thế giới gia tăng liên tục, từ năm 1976 đến năm 2006tổng mức tiêu thụ năng lượng trên thê giới tăng từ khoảng 6 tỷ tấn đổi đổi ra dầu(TQD) lên đến 12 TQD. Trong đó năng lượng hoá thạch chiếm 80 % tổng lượngnăng lượng nêu trên, năng lượng sinh khối chỉ chiếm khoảng 10 %, còn lại là 10 %năng lượng điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện 10000 M3/H, Nguyễn Ngọc Nhất - 0979075904 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAMI.1 Vấn đề năng lượng nói chung: Năng lượng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội của chúng ta,xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Tiêu thụ năng lượng trên thế giới gia tăng liên tục, từ năm 1976 đến năm 2006tổng mức tiêu thụ năng lượng trên thê giới tăng từ khoảng 6 tỷ tấn đổi đổi ra dầu(TQD) lên đến 12 TQD. Trong đó năng lượng hoá thạch chiếm 80 % tổng l ượngnăng lượng nêu trên, năng lượng sinh khối chỉ chiếm khoảng 10 %, còn lại là 10 %năng lượng điện sơ cấp, nguồn năng lượng này được sản xuất gồm 55 % là nănglượng tái tạo mà chủ yếu là thuỷ điện, còn 45% là năng lượng hạt nhân. Khoảngtừ những năm 2000, mức tiêu thụ năng lượng hoá thạch tăng trưởng ngày càng cao,đặc biệt cùng với sự tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển.[1] • Tiềm năng năng lượng ở Việt Nam: Việt Nam có tiềm năng lớn về các nguồn khoáng sản năng lượng và đang đượchuy động tích cực để phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế xã hội Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc có độ dốc cao, là điều kiện tốt choviệc phát triển các công trình thủy điện phục vụ cung cấp điện cho sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân. Đến nay các nhà địa chất đã phát hiện và xác định được tiềm năng dầu khí ởcác bể trầm tích khoảng 4,3 tỷ tấn dầu quy đổi, trong đó trữ lượng là 1,2 tỷ tấn vàtrữ lượng dầu khí có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn. Tổng tài nguyênkhoáng sản than của bể than Quảng Ninh đạt trên 10 tỷ tấn, trong đó tr ữ l ượngđạt hàng tỷ tấn. Than lignit ở dưới sâu đồng bằng sông Hồng với tiềm năngkhoảng 200 tỷ tấn là nguồn năng lượng lớn cho thế kỷ 21. Như vậy đây là nguồnnhiên liệu dồi dào cho sự phát triển của ngành nhiệt điện đốt than, đốt dầu và khíthiên nhiên. Ưu thế của ngành phát triển năng lượng nhiệt điện là nguồn nhiênliệu ổn định hơn và chi phí đầu tư thấp hơn so với ngành thủy điện. Ngoài hai nguồn năng lượng truyền thống thì Việt Nam cũng đang có chươngtrình nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng mới như: năng lượng mặt trời, địanhiệt, năng lượng gió, năng lượng sóng thủy triều, năng lượng sinh khối…I.2 Hiện trạng và xu hướng phát triển nhiệt điện đốt than ở Việt Nam.I.2.1 Hiện trạng ngành nhiệt điện ở Việt Nam Nhu cầu về năng lượng điện ở Việt Nam hiện nay vẫn tiếp tục tăng từ 14-16%/năm trong thời kỳ 2011-2015 và sau đó giảm dần xuống 11.15%/năm trongthời kỳ 2016-2020 và 7.4-8.4%/năm cho giai đoạn 2021-2030. Vì vậy sản lượngđiện hàng năm cũng đang tăng mạnh, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu s ửViện Khoa Học Và Công Nghệ Môi Trường - ĐHBKHN –Tel (+844)38681686 – Fax: (+844)38693551 Trang 1dụng do nhiều lý do khách quan và chủ quan. Tính đến năm 2011 sản l ượng đi ệnsản xuất trung bình ngày đạt 285 triệu kWh, tính trung bình năm đạt hàng trăm tỉkWh. Trong đó nhiệt điện đóng vai trò hết sức quan trọng chiếm khoảng 48-52%tổng sản lượng điện. Nhìn chung hàng năm tốc độ tăng trưởng sản lượng đi ệnđạt từ 12-15% so với năm trước.[2] Để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ điện, nhiệt điện đốt than đang được ưu tiênlựa chọn và phát triển vì nguồn nguyên liệu ổn định, chi phí xây dựng thấp và thờigian thi công nhanh hơn so với thủy điện. Nguồn nguyên liệu chính trong sản xuấtnhiệt điện hiện nay là than, dầu và khí tự nhiên. Theo tổng kết của tập đoàn thankhoáng sản Việt Nam, trữ lượng than của nước ta khoảng 10 tỉ tấn, trong đó đãthăm dò tìm kiếm 3,5 tỉ tấn chủ yếu là than atraxit, loại than này đang được khaithác với quy mô lớn và có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng than trong nướcvà một phần xuất khẩu. Ngoài ra, trữ lượng than nâu ở Việt Nam cũng rất lớnnhưng hiện nay vẫn chưa khai thác được nhiều; theo Bộ Công Thương năm 2011tổng sản lượng dầu khai thác được khoảng 25 triệu tấn/năm, khí thiên nhiên đạtkhoảng 9 tỷ m3/năm…và sản lượng khai thác hàng năm đều tăng hơn so với nămtrước từ 2-10%. Đây là những loại nhiên liệu sẵn có ở Việt Nam, với các mỏ thanlớn tập trung chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh, các mỏ dầu khí tập trung ở miền trungvà miền nam. Chính vì vậy mà các nhà máy nhiệt điện cũng được phân bố mộtcách hợp lý dọc theo chiều dài đất nước. Các nhà máy nhiệt điện đốt than tậptrung chủ yếu ở miền Bắc như nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Thái Bình, HảiPhòng, Uông Bí, Cẩm Phả, Ninh Bình…còn các nhà máy nhiệt điện tua bin khíđược xây dựng ở miền trung và miền nam như nhà máy nhiệt điên Phú Mỹ, VũngÁng, Nhơn Trạch, Duyên Hải 3…I.2.2 Xu thế phát triển nhiệt điện đốt than ở Việt Nam Khoáng sản than năng lượng ở Việt Nam được đánh giá có trữ lượng lớn (10 tỉtấn), đáp ứng được nhu cầu cho phát triển nhiệt điện đốt than đến khoảng năm2025. Tuy nhiên do trình độ và điều kiện kinh tế của Việt Nam còn thấp nên trữlượng than phần lớn còn nằm sâu dưới lòng đấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải nhà máy nhiệt điện 10000 M3/H, Nguyễn Ngọc Nhất - 0979075904 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH ĐIỆN ĐỐT THAN Ở VIỆT NAMI.1 Vấn đề năng lượng nói chung: Năng lượng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội của chúng ta,xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng cao. Tiêu thụ năng lượng trên thế giới gia tăng liên tục, từ năm 1976 đến năm 2006tổng mức tiêu thụ năng lượng trên thê giới tăng từ khoảng 6 tỷ tấn đổi đổi ra dầu(TQD) lên đến 12 TQD. Trong đó năng lượng hoá thạch chiếm 80 % tổng l ượngnăng lượng nêu trên, năng lượng sinh khối chỉ chiếm khoảng 10 %, còn lại là 10 %năng lượng điện sơ cấp, nguồn năng lượng này được sản xuất gồm 55 % là nănglượng tái tạo mà chủ yếu là thuỷ điện, còn 45% là năng lượng hạt nhân. Khoảngtừ những năm 2000, mức tiêu thụ năng lượng hoá thạch tăng trưởng ngày càng cao,đặc biệt cùng với sự tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển.[1] • Tiềm năng năng lượng ở Việt Nam: Việt Nam có tiềm năng lớn về các nguồn khoáng sản năng lượng và đang đượchuy động tích cực để phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế xã hội Việt Nam có mạng lưới sông ngòi dày đặc có độ dốc cao, là điều kiện tốt choviệc phát triển các công trình thủy điện phục vụ cung cấp điện cho sự phát triểncủa nền kinh tế quốc dân. Đến nay các nhà địa chất đã phát hiện và xác định được tiềm năng dầu khí ởcác bể trầm tích khoảng 4,3 tỷ tấn dầu quy đổi, trong đó trữ lượng là 1,2 tỷ tấn vàtrữ lượng dầu khí có khả năng thương mại là 814,7 triệu tấn. Tổng tài nguyênkhoáng sản than của bể than Quảng Ninh đạt trên 10 tỷ tấn, trong đó tr ữ l ượngđạt hàng tỷ tấn. Than lignit ở dưới sâu đồng bằng sông Hồng với tiềm năngkhoảng 200 tỷ tấn là nguồn năng lượng lớn cho thế kỷ 21. Như vậy đây là nguồnnhiên liệu dồi dào cho sự phát triển của ngành nhiệt điện đốt than, đốt dầu và khíthiên nhiên. Ưu thế của ngành phát triển năng lượng nhiệt điện là nguồn nhiênliệu ổn định hơn và chi phí đầu tư thấp hơn so với ngành thủy điện. Ngoài hai nguồn năng lượng truyền thống thì Việt Nam cũng đang có chươngtrình nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng mới như: năng lượng mặt trời, địanhiệt, năng lượng gió, năng lượng sóng thủy triều, năng lượng sinh khối…I.2 Hiện trạng và xu hướng phát triển nhiệt điện đốt than ở Việt Nam.I.2.1 Hiện trạng ngành nhiệt điện ở Việt Nam Nhu cầu về năng lượng điện ở Việt Nam hiện nay vẫn tiếp tục tăng từ 14-16%/năm trong thời kỳ 2011-2015 và sau đó giảm dần xuống 11.15%/năm trongthời kỳ 2016-2020 và 7.4-8.4%/năm cho giai đoạn 2021-2030. Vì vậy sản lượngđiện hàng năm cũng đang tăng mạnh, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu s ửViện Khoa Học Và Công Nghệ Môi Trường - ĐHBKHN –Tel (+844)38681686 – Fax: (+844)38693551 Trang 1dụng do nhiều lý do khách quan và chủ quan. Tính đến năm 2011 sản l ượng đi ệnsản xuất trung bình ngày đạt 285 triệu kWh, tính trung bình năm đạt hàng trăm tỉkWh. Trong đó nhiệt điện đóng vai trò hết sức quan trọng chiếm khoảng 48-52%tổng sản lượng điện. Nhìn chung hàng năm tốc độ tăng trưởng sản lượng đi ệnđạt từ 12-15% so với năm trước.[2] Để đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ điện, nhiệt điện đốt than đang được ưu tiênlựa chọn và phát triển vì nguồn nguyên liệu ổn định, chi phí xây dựng thấp và thờigian thi công nhanh hơn so với thủy điện. Nguồn nguyên liệu chính trong sản xuấtnhiệt điện hiện nay là than, dầu và khí tự nhiên. Theo tổng kết của tập đoàn thankhoáng sản Việt Nam, trữ lượng than của nước ta khoảng 10 tỉ tấn, trong đó đãthăm dò tìm kiếm 3,5 tỉ tấn chủ yếu là than atraxit, loại than này đang được khaithác với quy mô lớn và có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng than trong nướcvà một phần xuất khẩu. Ngoài ra, trữ lượng than nâu ở Việt Nam cũng rất lớnnhưng hiện nay vẫn chưa khai thác được nhiều; theo Bộ Công Thương năm 2011tổng sản lượng dầu khai thác được khoảng 25 triệu tấn/năm, khí thiên nhiên đạtkhoảng 9 tỷ m3/năm…và sản lượng khai thác hàng năm đều tăng hơn so với nămtrước từ 2-10%. Đây là những loại nhiên liệu sẵn có ở Việt Nam, với các mỏ thanlớn tập trung chủ yếu ở tỉnh Quảng Ninh, các mỏ dầu khí tập trung ở miền trungvà miền nam. Chính vì vậy mà các nhà máy nhiệt điện cũng được phân bố mộtcách hợp lý dọc theo chiều dài đất nước. Các nhà máy nhiệt điện đốt than tậptrung chủ yếu ở miền Bắc như nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Thái Bình, HảiPhòng, Uông Bí, Cẩm Phả, Ninh Bình…còn các nhà máy nhiệt điện tua bin khíđược xây dựng ở miền trung và miền nam như nhà máy nhiệt điên Phú Mỹ, VũngÁng, Nhơn Trạch, Duyên Hải 3…I.2.2 Xu thế phát triển nhiệt điện đốt than ở Việt Nam Khoáng sản than năng lượng ở Việt Nam được đánh giá có trữ lượng lớn (10 tỉtấn), đáp ứng được nhu cầu cho phát triển nhiệt điện đốt than đến khoảng năm2025. Tuy nhiên do trình độ và điều kiện kinh tế của Việt Nam còn thấp nên trữlượng than phần lớn còn nằm sâu dưới lòng đấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn công nghệ quản lý môi trường thiết kế nhà máy xử lý chất thải ngăn ngừa ô nhiễm bảo vệ môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 699 0 0 -
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 479 0 0 -
10 trang 296 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
30 trang 251 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 240 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 187 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 180 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 147 0 0