Đề tài: Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 716.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán cân thương mại chịu tác động của nhiều yếu tố như: tỷ giá, lạm phát,
giá cả hàng hóa, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế....
Vì được xác định trên cơ sở các giá trị nên trạng thái của cán cân thương
mại phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái cũng như độ tin cậy số liệu và
phương pháp thu thập số liệu. Độ tin cậy và chính xác của số liệu đưa ra
có thể ảnh hưởng đến việc nhận dạng bản chất và mức độ nghiêm trọng
của thâm hụt thương mại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Đề tài: Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1 Mục Lục Mục Lục ................................................................................................................................. 2 I – Tổng quan về cán cân thương mại ................................................................................ 3 1.Khái niệm ........................................................................................................................... 3 2.Những nhân tố tác động đến cán cân thương mại ......................................................... 3 3.Vai trò của cán cân thương mại đối với nền kinh tế ....................................................... 4 II – Thực trạng của cán cân thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO .......................... 4 1.Thực trạng cán cân thương mại VN................................................................................. 5 2.Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc............................................ 12 III – Nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam ......................................... 14 IV – Giải pháp cho cán cân thương mại của Việt Nam ........................................................ 17 1.Những giải pháp và đề án mà nhà nước đã đề ra ......................................................... 17 2.Các giải pháp mà việt nam có thể áp dụng sau khi gia nhập WTO: ............................. 21 V – Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 23 2 I – Tổng quan về cán cân thương mại 1.Khái niệm Cán cân thương mại của một quốc gia là một bảng kết toán ghi chép các giao dịch về mặt giá trị các giao dịch xuất khẩu, nhập khấu hàng hóa và dịch vụ giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. 2.Những nhân tố tác động đến cán cân thương mại 3 Cán cân thương mại chịu tác động của nhiều yếu tố như: tỷ giá, lạm phát, giá cả hàng hóa, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế.... Vì được xác định trên cơ sở các giá trị nên trạng thái của cán cân thương mại phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái cũng như độ tin cậy số liệu và phương pháp thu thập số liệu. Độ tin cậy và chính xác của số liệu đưa ra có thể ảnh hưởng đến việc nhận dạng bản chất và mức độ nghiêm trọng của thâm hụt thương mại. 3.Vai trò của cán cân thương mại đối với nền kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp những thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ của một quốc gia, cụ thể là thể hiện sự thay đổi tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ. Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế của một quốc gia. Thứ ba, tình trạng của cán cân thương mại phản ánh tình trạng của cán cân vãng lai, do đó có ảnh hưởng đến ổn định nền kinh tế vĩ mô. Đây là ảnh hưởng quan trọng nhất của cán cân thương mại tới nền kinh tế và dựa vào đó nhà nước có thể đưa ra các chính sách để có thể điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Thứ tư, cán cân thương mại thể hiện mức tiết kiệm, đầu tư và thu nhập thực tế: X – M = (S – I) + (T –G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt thì điều đó thể hiện quốc gia chi nhiều hơn thu nhập của m ình cũng như tiết kiệm sẽ ít hơn đầu tư và ngược lại. Vì những tác động to lớn của cán cân thương mại tới nền kinh tế nên các nhà kinh tế và quản lý luôn tìm cách dự báo những cơ hội cũng như các thách thức để có thể đề ra những giải pháp thiết thực cho hoạt động xuất – nhập khẩu trong thời gian sắp tới, từ đó giúp điều tiết vĩ mô một cách tốt hơn. II – Thực trạng của cán cân thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO 4 1.Thực trạng cán cân thương mại VN Cán cân thương mại được xác định bằng công thức: TB = (X – M) = - (SE + IC + TR + KL + KS + ΔR) Trạng thái của cán cân thương mại của một quốc gia trong một năm thường xảy ra một trong ba trạng thái. - Trạng thái cân bằng khi thu nhập từ xuất khẩu bằng với chi cho nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. (X – M) = 0 - Trạng thái thặng dư khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. (X – M) > 0 - Trạng thái thâm hụt khi thu nhập từ xuất khẩu nhỏ hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. (X – M) < 0 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết vào năm 2000 và có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo thuận lợi cho sự gia tăng đáng kể giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam so với giai đoạn trước đó. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cũng không ổn định. Năm KN xuất Tốc độ tăng KN nhập Tốc độ tăng Cán cân khẩu khẩu thương XK (%) NK (%) mại (tr.USD) (tr.USD) 2000 14.482 25,5 15.636 33,2 -1.154 2001 15.027 3,8 16.162 3,4 -1.135 2002 16.705 11,2 19.733 21,8 -3.028 2003 20.176 20,6 25.226 27,8 -5.050 2004 26.500 28,9 31.516 24,9 -5.116 2005 32.447 22,4 36.761 16,6 -4.314 2006 39.826 22,7 44.891. 22,1 -5.065 Theo số liệu của Tổng cục thống kê các năm khác nhau. Sau 4 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), hoạt động ngoại thương nói chung, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nói riêng, có nhiều thuận lợi để phát triển. Năm 2007 5 Năm 2007, kinh tế toàn cầu được ghi nhận với nhiều biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO Đề tài: Thực trạng cán cân thương mại của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 1 Mục Lục Mục Lục ................................................................................................................................. 2 I – Tổng quan về cán cân thương mại ................................................................................ 3 1.Khái niệm ........................................................................................................................... 3 2.Những nhân tố tác động đến cán cân thương mại ......................................................... 3 3.Vai trò của cán cân thương mại đối với nền kinh tế ....................................................... 4 II – Thực trạng của cán cân thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO .......................... 4 1.Thực trạng cán cân thương mại VN................................................................................. 5 2.Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc............................................ 12 III – Nguyên nhân thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam ......................................... 14 IV – Giải pháp cho cán cân thương mại của Việt Nam ........................................................ 17 1.Những giải pháp và đề án mà nhà nước đã đề ra ......................................................... 17 2.Các giải pháp mà việt nam có thể áp dụng sau khi gia nhập WTO: ............................. 21 V – Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 23 2 I – Tổng quan về cán cân thương mại 1.Khái niệm Cán cân thương mại của một quốc gia là một bảng kết toán ghi chép các giao dịch về mặt giá trị các giao dịch xuất khẩu, nhập khấu hàng hóa và dịch vụ giữa một nước với phần còn lại của thế giới, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. 2.Những nhân tố tác động đến cán cân thương mại 3 Cán cân thương mại chịu tác động của nhiều yếu tố như: tỷ giá, lạm phát, giá cả hàng hóa, thu nhập, chính sách thương mại quốc tế.... Vì được xác định trên cơ sở các giá trị nên trạng thái của cán cân thương mại phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái cũng như độ tin cậy số liệu và phương pháp thu thập số liệu. Độ tin cậy và chính xác của số liệu đưa ra có thể ảnh hưởng đến việc nhận dạng bản chất và mức độ nghiêm trọng của thâm hụt thương mại. 3.Vai trò của cán cân thương mại đối với nền kinh tế Thứ nhất, cán cân thương mại cung cấp những thông tin liên quan đến cung cầu tiền tệ của một quốc gia, cụ thể là thể hiện sự thay đổi tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ. Thứ hai, cán cân thương mại phản ánh khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế của một quốc gia. Thứ ba, tình trạng của cán cân thương mại phản ánh tình trạng của cán cân vãng lai, do đó có ảnh hưởng đến ổn định nền kinh tế vĩ mô. Đây là ảnh hưởng quan trọng nhất của cán cân thương mại tới nền kinh tế và dựa vào đó nhà nước có thể đưa ra các chính sách để có thể điều chỉnh cán cân thương mại đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Thứ tư, cán cân thương mại thể hiện mức tiết kiệm, đầu tư và thu nhập thực tế: X – M = (S – I) + (T –G) Nếu cán cân thương mại bị thâm hụt thì điều đó thể hiện quốc gia chi nhiều hơn thu nhập của m ình cũng như tiết kiệm sẽ ít hơn đầu tư và ngược lại. Vì những tác động to lớn của cán cân thương mại tới nền kinh tế nên các nhà kinh tế và quản lý luôn tìm cách dự báo những cơ hội cũng như các thách thức để có thể đề ra những giải pháp thiết thực cho hoạt động xuất – nhập khẩu trong thời gian sắp tới, từ đó giúp điều tiết vĩ mô một cách tốt hơn. II – Thực trạng của cán cân thương mại Việt Nam sau khi gia nhập WTO 4 1.Thực trạng cán cân thương mại VN Cán cân thương mại được xác định bằng công thức: TB = (X – M) = - (SE + IC + TR + KL + KS + ΔR) Trạng thái của cán cân thương mại của một quốc gia trong một năm thường xảy ra một trong ba trạng thái. - Trạng thái cân bằng khi thu nhập từ xuất khẩu bằng với chi cho nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. (X – M) = 0 - Trạng thái thặng dư khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. (X – M) > 0 - Trạng thái thâm hụt khi thu nhập từ xuất khẩu nhỏ hơn chi cho nhập khẩu hàng hóa của quốc gia. (X – M) < 0 Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết vào năm 2000 và có hiệu lực vào cuối năm 2001 tạo thuận lợi cho sự gia tăng đáng kể giá trị xuất nhập khẩu của Việt Nam so với giai đoạn trước đó. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng cũng không ổn định. Năm KN xuất Tốc độ tăng KN nhập Tốc độ tăng Cán cân khẩu khẩu thương XK (%) NK (%) mại (tr.USD) (tr.USD) 2000 14.482 25,5 15.636 33,2 -1.154 2001 15.027 3,8 16.162 3,4 -1.135 2002 16.705 11,2 19.733 21,8 -3.028 2003 20.176 20,6 25.226 27,8 -5.050 2004 26.500 28,9 31.516 24,9 -5.116 2005 32.447 22,4 36.761 16,6 -4.314 2006 39.826 22,7 44.891. 22,1 -5.065 Theo số liệu của Tổng cục thống kê các năm khác nhau. Sau 4 năm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), hoạt động ngoại thương nói chung, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam nói riêng, có nhiều thuận lợi để phát triển. Năm 2007 5 Năm 2007, kinh tế toàn cầu được ghi nhận với nhiều biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo cách trình bày báo cáo yếu tố tác động thương mại vai trò của cán cân thương mại thực trạng cán cân thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1618 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1042 3 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 357 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 246 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 234 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 225 0 0