Danh mục

Đề tài Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 124.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế kỷ XXI đã mở ra cho các nước trên thế giới cũng như Việt Namnhiều cơ hội và tạo ra những bước tiến không ngừng trên tất cả các lĩnh vựctừ kinh tế, chính trị, văn hóa đến xã hội. Đô thị hóa nông thôn là một quá trìnhphát triển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt quá trình đô thị hóa ở nước tagắn liền với quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đô thị hóalà quá trình chuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại,nó làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa " ĐỀ TÀI Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghềnghiệp của lao động nông thôn dưới tác động của đô thị hóa Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : 1 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ XXI đ ã mở ra cho các nước trên thế giới cũng như Việt Namnhiều cơ hội và tạo ra những b ước tiến không ngừng trên tất cả các lĩnh vực từkinh tế, chính trị, văn hóa đến xã hội. Đô thị hóa nông thôn là một quá trình pháttriển tất yếu của một quốc gia, đặc biệt quá trình đ ô thị hóa ở nước ta gắn liềnvới quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Đô thị hóa là quá trìnhchuyển đổi từ xã hội nông thôn truyền thống sang xã hội hiện đại, nó làm thayđổi cả nông thôn và thành thị trên nhiều khía cạnh. Đ ô thị hóa đ ã, đang và sẽmang lại các mặt tích cực như thúc đ ẩy phát triển kinh tế xã hội rõ rệt, tuy nhiênquá trình đô thị hoá cũng khiến cho đất nước phải đối mặt với nhiều thách thứclớn về: vấn đề dân số, việc làm, tình hình rác thải công nghiệp, ô nhiễm môitrường, sự biến đổi về văn hoá, đạo đức lối sống… đây là những vấn đề làm biếnđổi cuộc sống của người dân trước nhịp sống hối hả của nền kinh tế thị trường.Một trong những vấn đề đáng quan tâm đó là sự chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệpcủa lao động ở nông thôn. Những tích cực và hạn chế của quá trình đô thị hóa đòi hỏi chúng ta cầncó sự nhìn nhận đánh giá một cách khách quan khoa học. Mục đích của bài tiểuluận: trên cơ sở thực trạng của chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp lao động nôngthôn từ đó đ ưa ra các kiến nghị giải pháp góp phần phát triển nông thôn ViệtNam một cách hiệu quả và bền vững. 2Phần nội dung của bài tiểu luận bao gồm ba chương được trình bày theo bốcục sau đây:Chương 1: Cơ sở lý luận1.1. Lý thuyết liên quan1.1.1. Lý thuyết biến đổi x ã hội1.2. Các khái niệm công cụ.1.2.1. Khái niệm lao động1.2.2. Nông thôn1.2.3. Nghề nghiệp1.2.4. Cơ cấu nghề nghiệp1.2.5. Khái niệm đô thị hóa1.2.6. Khái niệm chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp của lao động nôngthôn dưới tác động của đô thị hóa.2.1. Khái quát chung tình hình thu hồi đất nông nghiệp hiện nay2.2. Quá trình chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp lao động nông thôn2.2.1. Tình hình chung2.2.2. Cơ cấu nghề nghiệp xét theo địa bàn dân cư2.2.3. Cơ cấu nghề nghiệp xét theo hộ gia đình2.2.4. Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế2.2.5. Xu hướng vận động chung của quá trình chuyển đổi nghề nghiệp2.3. Ảnh hưởng của việc chuyển đổi nghề nghiệp tới đời sống người lao động2.3.1. Ảnh hưởng tới đời sống vật chất2.3.2. Ảnh hưởng tới đời sống tinh thần Chương 3: Những tồn tại và hạn chế của quá trình đô thị hóa. Một số giảipháp nhằm góp phần phát triển nông thôn Việt Nam hiệu quả và bền vững3.1. Những tồn tại và hạn chế của quá trình đô thị hóa3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần phát triển nông thôn Việt Nam hiệu quả vàbền vững 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1. Lý thuyết liên quan1.1.1. Lý thuyết biến đổi xã hội Mọi xã hội đều không ngừng biến đổi, sự ổn định chỉ là bề ngoài mangtính tạm thời. Ở xã hội hiện đại sự biến đổi càng rõ rệt và nhanh hơn. Ở nước tatrong những năm gần đây cùng với sự mở rộng giao lưu với các quốc gia vàvùng lãnh thổ của các nước khác nhau trên thế giới nền kinh tế có những bướckhởi sắc từng ngày. Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với mục tiêu đ ến năm 2020 nước ta về cơ b ảntrở thành nước công nghiệp hiện đại. Cùng với những chính sách đó là quá trìnhđô thị hóa được đẩy mạnh ở từng địa phương. Sự tác động của quá trình đô thịhóa góp phần vào việc chuyển đổi nghề nghiệp của lao động nông thôn. Cónhiều quan điểm chỉ cho rằng biến đổi xã hội chỉ là những thay đổi của đông đảocá nhân trong xã hội hay sự biến đổi, chuyển đổi của các tổ chức, tầng lớp xã hộithì đây mới được coi là sự biến đổi xã hội. Theo Từ điển xã hội học “Biến đổi xãhội là sự thay đổi có ý nghĩa về mặt cơ cấu xã hội (đó là hành động xã hội vàtương tác xã hội) kể cả hậu quả và biểu thị của những cơ cấu biểu hiện ở cácchuẩn mực giá trị của các sản phẩm và các biểu trưng văn hóa. Hay có thể nóibiến đổi x ã hội là một quá trình qua đó các khuôn mẫu của hành vi xã hội, quanhệ xã hội, các thiết chế xã hội và phân tầng xã hội cũng biến đổi theo thời gian.1.2. Các khái niệm công cụ.1.2.1. Khái niệm lao độngLao đ ộng là yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất,lao động giữvai trò quan trọng làm môi giới cho sự trao đổi.Lao động chính là việc sử dụng sức lao động của các đối tượng lao động.Sức laođộng là toàn bộ trí lực và sức lực của con nguời được sử dụng trong quá trìnhlao động .Sức lao động là yếu tố tích cực nhất, hoạt động nhiều nhất để tạo ra 4sản phẩm. N ếu coi sản xuất là một hệ thống bao gồm ba bộ phận tạo thành (cácnguồn lực, quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá) thì sức lao động là một trongcác nguồn lực khởi đầu của một quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hàng hoá.1.2.2. Nông thôn Nông thôn là đ ịa bàn rộng lớn là nơi tập trung đông dân cư sinh sống chủyếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp là chính.Nông thô n là vùng đ ịa lý cư trú gắn với thiên nhiên, khác hẳn thành thị, với dâncư chủ yếu là nông dân, ngành nghề chủ yếu là nông nghiệp và có lối sống riêng,văn hóa riêng.1.2.3. Nghề nghiệp “Nghề là công việc chuyên làm theo sự phân công lao động trong xã hội”.Theo khái niệm này nghề là một công việc thỏa mãn hai điều kiện: Là công vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: