Danh mục

Đề tài: Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam và một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 71.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài: Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam và một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn với mục tiêu nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam và một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ---------- ĐỀ TÀIThực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam và một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên : Đỗ Thị Thu Trang ----------ĐỀ TÀI ..........................................................................................................1ĐẶT VẤN ĐỀ ...............................................................................................3I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................4II. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................92.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................92.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................92.3. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................9III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................... 103.1. Những ảnh hưởng của hoạt động khai thác các nguồn lợi từ rừng ngập mặnđến môi trường ............................................................................................. 103.2. Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam....123.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh tháirừng ngập mặn.............................................................................................. 13IV. KẾT LUẬN ............................................................................................ 15TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập niên gần đây, cùng khoa học, con người đã tận thu quáđáng và làm khánh kiệt các nguồn tài nguyên, đặc biệt là các nguồn nguyênliệu khoáng vật. Điều đó đã dẫn đến mất cân bằng tự nhiên và làm biến đổi lớpvỏ bề mặt. Đặc biệt là với sự phát triển của nến văn minh công nghiệp đã làmgiảm độ đa dạng sinh giới. Do nhu cầu phát triển và xây dựng các thành phố,khu công nghiệp – con người đã tàn phá và làm giảm diện tích rừng. Hàng nămtrên thế giới có khoảng 170 000 km² rừng nhiệt đới bị mất. Ở Việt Nam, hàngnăm có khoảng hơn 1 triệu ha rừng bị tàn phá. Việc diện tích đất rừng bị thuhẹp đã làm cho nhiều loài sinh vật không còn nơi trú ngụ và thức ăn, cộng vớisự khai thác cơ giới của con người trong nông nghiệp dẫn đến khuynh hướngđộc canh làm giảm sự đa dạng giống nòi, gây mất cân bằng sinh thái. Tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng chắc hẳn ai cũng đều biết tới. Đặcbiệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn(RNM). Nó không những có tác dụng to lớntrong việc bảo vệ bờ biển, hạn chế tác hại của thiên tai mà nguồn lợi trong hệsinh thái RNM cũng rất quan trọng; ngoài các lâm sản, phải kể đến tài nguyênthủy sản, được khai thác trực tiếp không chỉ trong các hệ thống kênh rạch, màcòn cả một vùng ven biển rộng lớn xung quanh. Tuy nhiên, nhận thức về vaitrò của hệ sinh thái RNM vẫn chưa đầy đủ, tình trạng phá RNM còn diễn ra ởmột số nơi. Cho nên, việc quản lý bền vững hệ sinh thái này là trách nhiệm củachính quyền địa phương, các ngành nông lâm ngư nghiệp và cộng đồng venbiển. Chính vì những nguyên nhân đó đã thôi thúc em thực hiện bài tiểuluận:Thực trạng công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam vàmột số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Rừng ngập mặn là một hệ sinh thái độc đáo nhưng những nghiên cứuvề chúng còn rất ít. Trong khi đó một phần lớn diện tích bờ biển nhiệt đới vàcận nhiệt đới tại Châu Phi rừng ngập mặn chiếm ưu thế vượt trội. Theo con sốước tính có khoảng 16 triệu ha RNM trên toàn cầu, đây là một nguồn tàinguyên có nhiều giá trị. Sự phân phối các RNM đa phần tương ứng với rừngmưa nhiệt đới, tuy nhiên một phần nào đó mở rộng đến phía bắc và phía namxích đạo, thỉnh thoảng vượt ngoài vùng nhiệt đới. Trong vài thập niên trước,những vùng có RNM che phủ đã sụt giảm mạnh do những hành vi của conngười, như thu hoạch quá mức, phân dòng nước ngọt cũng như nhiều hànhđộng khác. Theo địa lý sinh học có hai khu vực trồng RNM riêng biệt trên thế giới:Tại Tây Phi, Vùng biển Caribee và Châu Mỹ; thứ hai là bờ biển Châu Phi,Madagascar và khu vực Ấn Độ Thái Bình Dương. Trái ngược với địa điểmđầu tiên - vùng Atlantic - chỉ chứa mười loài cây, Ấn Độ Thái Bình Dương sốlượng các loài cây trong rừng phong phú hơn nhiều (hơn 40 loài cây). Các khu RNM được coi là lá phổi không thể thiếu đảm bảo cho hệ sinhthái ven biển phát triển lành mạnh. Các cánh rừng này chứa đựng chủ yếu làlá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: