Đề tài: Thực trạng hoạt động liên kết kinh tế trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.84 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu xuyên suốt thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa xã hội ở nước ta. Mục tiêu là năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân,của mọi thành phần kinh tế. Công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ là ngànhcó vai trò quan trọng trong tiến trình này.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu xuyên suốt thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa xã hội ở nước ta. Mục tiêu là năm 2020...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng hoạt động liên kết kinh tế trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đề tàiThực trạng hoạt độngliên kết kinh tế trongcác doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đại hoc Kinh tế Quốc dân Mục lục:I. Liên kết kinh tế.................................................................................... 31 .1. Tính tất yếu khách quan của việt liên kết kinh tế............................. 41 .2. Các hình thức liên kết kinh tế .......................................................... 42 . Khái quát chung về ngành dệt may ...................................................... 52 .1. Các lĩnh vực trong ngành dệt may .................................................... 52 .2. Lịch sử phát triển ngành may ............................................................ 7II. Thực trạng hoạt động liên kết kinh tế trong các doanh nghiệp dệt mayV iệt Nam .................................................................................................. 91 . Sự cần thiết ........................................................................................... 92 . Đánh giá chung tình hình liên kết dệt may ........................................ 112 .1. Thượng vùng ngành may Việt Nam ................................................ 122 .2. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam .................. 133 . Nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ dệt may không hiệu quả............... 163 .1. Ý kiến của các doanh nghiệp dệt ...................................................... 163 .2. Ý kiến của các doanh nghiệp may .................................................... 173 .3. Ý kiến của các nhà nghiên cứu và quản lý ....................................... 18III. Kiến nghị và giải pháp ...................................................................... 191 . Một số giải pháp ................................................................................. 191 .1. Các giải pháp pháp triển thượng nguồn may và tăng cường liên kết.191 .2. Các giải pháp cụ thể ........................................................................ 222 . Kiến nghị ............................................................................................23 Đề án quản lý công nghiệp -Lớp công nghiệp 46A 1 Đại hoc Kinh tế Quốc dân Đặt vấn đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu xuyên suốt thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa xã hội ở nước ta. Mục tiêu là năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân,của mọi thành phần kinh tế. Công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ là ngànhcó vai trò quan trọng trong tiến trình này. Ngành d ệt may có thể nói là ngành đi đầu trong các ngành công nghiệp nhẹ.Từ khi đổi mới, ngành đã có những đóng góp quan trọng trong nền kinh tế. Thựctế, vài năm gần đây, ngành đã có những b ước phát triển vượt bậc. Tuy nhiên,hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành lại chưa cao nên gặp rất nhiều khó khăntrong việc thâm nhập các thị trường xuất khẩu Hoa K ì, EU ... Ngay trên thịtrường nội địa cũng bị sản phẩm của Trung Quốc, Ấn Độ ... chiếm lĩnh thị phần.Có rất nhiều nguyên nhân đã được chỉ ra như : Tình trạng thiết bị máy móc cũkĩ,công nghệ lạc hậu , năng suất lao động thấp , chất lượng sản phẩm chưa cao,m ẫu mã chưa đa dạng… Nhưng theo tôi, nguyên nhân tổng hợp của các nguyênnhân nói trên là xuất phát từ vấn đề tổ chức sản xuất trong ngành. Ho ạt độngsản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau. Nước ta lại vừa gia nhậptổ chức WTO nên các ngành khác cũng như d ệt may cần liên kết kại với nhau làtất yếu. Việc xây dựng đề án được sự giúp đỡ chi tiết và nhiệt tình của cô Trần ThịThạch Liên. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội tháng 5 năm 2007 Sinh Viên Nguyễn Tuấn Hiệp Đề án quản lý công nghiệp -Lớp công nghiệp 46A 2 Đại hoc Kinh tế Quốc dân I. Liên kết kinh tế1 . Liên kết kinh tế là gì . Liên kết kinh tế là phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt độngkinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau với nhau, để thực hiện những nhiệm vụsản xuất kinh doanh nhất định , nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho mỗib ên tham gia . Liên kết kinh tế diễn ra ở phạm vi không gian hẹp như ở trong cùng khucông nghiệp ,một điạ phương, vùng kinh tế . Nhưng cũng có thể diễn ra ở phạmvi không gian rộng như toàn quốc gia , giữa các quốc gia với nhau ...Nó có thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng hoạt động liên kết kinh tế trong các doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đề tàiThực trạng hoạt độngliên kết kinh tế trongcác doanh nghiệp dệt may Việt Nam Đại hoc Kinh tế Quốc dân Mục lục:I. Liên kết kinh tế.................................................................................... 31 .1. Tính tất yếu khách quan của việt liên kết kinh tế............................. 41 .2. Các hình thức liên kết kinh tế .......................................................... 42 . Khái quát chung về ngành dệt may ...................................................... 52 .1. Các lĩnh vực trong ngành dệt may .................................................... 52 .2. Lịch sử phát triển ngành may ............................................................ 7II. Thực trạng hoạt động liên kết kinh tế trong các doanh nghiệp dệt mayV iệt Nam .................................................................................................. 91 . Sự cần thiết ........................................................................................... 92 . Đánh giá chung tình hình liên kết dệt may ........................................ 112 .1. Thượng vùng ngành may Việt Nam ................................................ 122 .2. Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp dệt may Việt Nam .................. 133 . Nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ dệt may không hiệu quả............... 163 .1. Ý kiến của các doanh nghiệp dệt ...................................................... 163 .2. Ý kiến của các doanh nghiệp may .................................................... 173 .3. Ý kiến của các nhà nghiên cứu và quản lý ....................................... 18III. Kiến nghị và giải pháp ...................................................................... 191 . Một số giải pháp ................................................................................. 191 .1. Các giải pháp pháp triển thượng nguồn may và tăng cường liên kết.191 .2. Các giải pháp cụ thể ........................................................................ 222 . Kiến nghị ............................................................................................23 Đề án quản lý công nghiệp -Lớp công nghiệp 46A 1 Đại hoc Kinh tế Quốc dân Đặt vấn đề Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu xuyên suốt thời kỳ quá độ lên Chủnghĩa xã hội ở nước ta. Mục tiêu là năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi sự nỗ lực của toàn dân,của mọi thành phần kinh tế. Công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhẹ là ngànhcó vai trò quan trọng trong tiến trình này. Ngành d ệt may có thể nói là ngành đi đầu trong các ngành công nghiệp nhẹ.Từ khi đổi mới, ngành đã có những đóng góp quan trọng trong nền kinh tế. Thựctế, vài năm gần đây, ngành đã có những b ước phát triển vượt bậc. Tuy nhiên,hiện nay năng lực cạnh tranh của ngành lại chưa cao nên gặp rất nhiều khó khăntrong việc thâm nhập các thị trường xuất khẩu Hoa K ì, EU ... Ngay trên thịtrường nội địa cũng bị sản phẩm của Trung Quốc, Ấn Độ ... chiếm lĩnh thị phần.Có rất nhiều nguyên nhân đã được chỉ ra như : Tình trạng thiết bị máy móc cũkĩ,công nghệ lạc hậu , năng suất lao động thấp , chất lượng sản phẩm chưa cao,m ẫu mã chưa đa dạng… Nhưng theo tôi, nguyên nhân tổng hợp của các nguyênnhân nói trên là xuất phát từ vấn đề tổ chức sản xuất trong ngành. Ho ạt độngsản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácnhau chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau. Nước ta lại vừa gia nhậptổ chức WTO nên các ngành khác cũng như d ệt may cần liên kết kại với nhau làtất yếu. Việc xây dựng đề án được sự giúp đỡ chi tiết và nhiệt tình của cô Trần ThịThạch Liên. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội tháng 5 năm 2007 Sinh Viên Nguyễn Tuấn Hiệp Đề án quản lý công nghiệp -Lớp công nghiệp 46A 2 Đại hoc Kinh tế Quốc dân I. Liên kết kinh tế1 . Liên kết kinh tế là gì . Liên kết kinh tế là phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt độngkinh tế giữa các chủ thể kinh tế với nhau với nhau, để thực hiện những nhiệm vụsản xuất kinh doanh nhất định , nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho mỗib ên tham gia . Liên kết kinh tế diễn ra ở phạm vi không gian hẹp như ở trong cùng khucông nghiệp ,một điạ phương, vùng kinh tế . Nhưng cũng có thể diễn ra ở phạmvi không gian rộng như toàn quốc gia , giữa các quốc gia với nhau ...Nó có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài quản lý công nghiệp liên kết kinh tế ngành dệt may liên kết dệt may hình thức liên kếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
67 trang 192 2 0
-
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 184 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Chuyên đề mạng máy tính: Tìm hiểu và Cài đặt Group Policy trên windows sever 2008
18 trang 155 0 0