Danh mục

Đề tài: Thực trạng sử dụng ODA ở việt nam

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 179.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vốn ODA hay còn gọi là vốn Hỗ trợ phát triển chính thức đã được nhiều quốc gia đã thu hút, vận động và sử dụng khá hiệu quả. Song không ít quốc gia lại làbài học không thành công vềquản lý vốn ODA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng sử dụng ODA ở việt nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾĐỀ TÀI: Thực trạng việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : .................................... Lớp : 1014EFIN0111 Bài Thảo luận Nhập Môn Tài Chính Tiền TệLớp học phần: 1014EFIN0111Nhóm : 3Danh sách các thành viên trong nhóm:1. Nguyễn Thị Mai Hoa – nhóm trưởng2. Phạm Thu Hoài – thư ký3. Phạm Thị Bích Hồng4. Đào Mạnh Hiếu5. Trần Thị Thanh Hiền6. Hoàng Thị Hồng7. Đoàn Thị Hoa8. Nguyễn Thị Hoa9. Đỗ Thị Thu Hiền 10.Nguyễn Thị HiềnKết cấu bài thảo luậnI. Mở đầuII. Sơ lược những vấn đề cơ bản1. Định nghĩa khái quát về vốn ODA 22. ODA- một nguồn vốn cần thiết3. Tác động tiêu cực hay hạn chế của ODAIII. Thực trạng của quá trìnhthu hút và sử dụng nguồn vốnODA ở Việt Nam1. ODA làm thay đổi đángkể bộ mặt của cơ sở hạ tầngkinh tế2. ODA góp phần quantrọng vào sự phát triển cơ sở hạtầng kinh tế xã hội3. ODA tác dụng tích cựctrong tăng trưởng năng lực, pháttriển thể chế trên nhiều lĩnh vực, đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng pháp luật, cảicách hành chính4. ODA góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn,xóa đói giảm nghèoIV. Những ách tắc chủ yếu của Việt Nam trong vấn đề thu hút và sử dụng nguồnvốn ODA1. Vấn đề giải ngân chậm2. Vấn đề quản lý nhà nước nguồn vốn ODAV. Định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA1. Trong giai đoạn 2006 – 20102. Giai đoạn 2011 – 2015VI. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn ODAVII. Kết luận.I. Mở đầu: 3 Vốn ODA hay còn gọi là vốn Đại sứ Nhật Bản Sakaba Mitsuo và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch vHỗ trợ phát triển chính thức đã Đầu tư Võ Hồng Phúc trao đổi Công hàm tại Lễ ký kếtđược nhiều quốc gia đã thu hút,vận động và sử dụng khá hiệu quả. Song không ít quốc gia lại là bài học không thànhcông về quản lý vốn ODA. Hơn 25 năm qua, Việt Nam đã có được những thành côngđáng kể trong lĩnh vực này: đầu tư bằng vốn ODA chiếm khoảng 12% tổng vốn đầutư xã hội, 28% vốn đầu tư từ NSNN, 50% vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhànước. Nhưng đồng thời cũng nổi lên nhiều bất cập đòi hỏi Chính phủ và Quốc hộiphải quan tâm đúng mức.II. Sơ lược những vấn đề cơ bản1. Định nghĩa khái quát về vốn ODA: ODA (Official Development Assistance) là một phần của nguồn tài chính chínhthức mà Chính phủ các nước phát triển và các tổ chức đa phương dành cho các nướcđang phát triển nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội các quốc gia này.Vốn ODA bao gồm tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại và vay ưuđãi; trong đó phần viện trợ không hoàn lại và các yếu tố ưu đãi khác chiếm ít nhất25% vốn cung ứng.2. ODA – 1 nguồn vốn cần thiết - Lãi suất thấp (dưới 20%, trung bình từ 0.25%năm)- Thời gian cho vay cũng như thời gian ân hạn dài (25-40 năm mới phải hoàn trả vàthời gian ân hạn 8-10 năm) - Trong nguồn vốn ODA luôn có một phần viện trợ không hoàn lại, thấp nhất là25% của tổng số vốn ODA Tác động tích cực của ODA:+ Bổ sung vào nguồn vốn khan hiếm trong nước+ Cân đối ngân sách và cán cân thương mại+ Cung cấp các hàng hóa công cộng+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực+ Chuyển giao công nghệ và trợ giúp kỹ thuật3. Tác động tiêu cực hay hạn chế của ODA 4- Việc cung cấp viện trợ thường vì động cơ chính trị hay động cơ kinh tế- ODA là sự ràng buộc nhằm buộc các nước đang phát triển phải thay đổi chínhsách kinh tế hoặc chính sách đối ngoại- Viện trợ có thể bị ràng buộc vào nguồn hoặc bởi dự án hoặc bị trói buộc vào việcnhập khẩu những thiết bị cần nhiều vốn- ODA không làm tăng đầu tư nhiều như mong muốn- Các nước nhận viện trợ phải trả nợ hoặc trả lãi bằng hàng hóa xuất khẩu mà giábình quân chỉ bằng 15% theo giá hiện hành- Còn xem xét ảnh hưởng lâu dài tới nền kinh tế- ODA còn làm tăng giá đồng nội tệ- Viện trợ lương thực làm giảm giá trị lương thực trên thị trường nội địa- Viện trợ chỉ khuyến khích tăng trưởng ở khu vực hiện đạiIII. Thực trạng của quá trình sử dụng nguồn vốn ODA ở ViệtNam1. ODA làm thay đổi đáng kể bộ mặt của cơ sở hạ tầng kinh tế Vốn ODA đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của cơ sở hạ tầng kinh tế. Cũng giốngnhư các nước đang phát triển khác, Việt Nam thường được nhận nhiều ODA nhằmmục tiêu cải thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải, truyềnthông và năng lượng.• Hơn 4,5 tỷ USD vốn ODA với 101 dự án do Trung ương quản lý đã và đangđược thực hiện để phát triển ngành giao thông vận tải, chủ yếu tập tru ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: