Danh mục

Đề tài Thực trạng tài trợ nhập khẩu của một NHTM Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: docx      Dung lượng: 58.62 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề quan trọng. Thị trường thương mại thế giới mở rộng không ngừng, nhu cầu về thị trường tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở thành nhu cầu cấp bách của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đó nảy sinh ra quan hệ vay mượn và sự giúp đỡ tài trợ của các ngân hàng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài Thực trạng tài trợ nhập khẩu của một NHTM Việt Nam Bài thảo luận môn thanh toán và tài trợ xuất nhập khẩu Đề tài Thực trạng tài trợ nhập khẩu của một NHTM Việt Nam Bố cụcLời mở đầuA. Nội DungI. Một số vấn đề TTNK của NHTMII. Các hình thức thanh thức tín dụng TTNK của NHTMIII. Rủi ro trong TTNK của NHTMIV. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài TTNK của NHTM ở Việt Nam.B. Thực trạng TTNK của ngân hàng Eximbank chi nhánh Tân Sơn NhấtC. Kết luận Lời mở đầuTrong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề quantrọng. Thị trường thương mại thế giới mở rộng không ngừng, nhu cầu về thịtrường tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở thành nhu cầu cấp bách của cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng tài chính có hạn mà các doanhnghiệp không phải lúc nào cũng đủ vốn thu mua chế biến hàng xuất khẩu, từ đónảy sinh ra quan hệ vay mượn và sự giúp đỡ tài trợ của các ngân hàng.Quan hệ giao thương quốc tế đặt ra những vấn đề tế nhị, đôi khi phức tạp, nênnhững nghiệp vụ thương mại đòi hỏi sự tham gia của ngân hàng đem lại cho cácnhà hoạt động ngoại thương sự hiểu biết kỹ thuật và chỗ dựa tài chính tronglĩnh vực quan trọng này.Có thể nói sự ra đời của tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là một yêu cầu tất yếukhách quan, gắn liền với các quan hệ mua bán ngoại thương giữa các nước vớinhau.Vì vậy nhóm 12 xin được trình bày đề tài “ Thực Trạng Tài Trợ Nhập KhẩuCủa Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam”Do kiến thức còn hạn chế, chắc chắn đề tài sẽ có nhiều sai sót, nhóm 12 mongnhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Nhóm 12 xin trân trọngbiết ơn! A.Nội dung I. Một số vấn đề cơ bản về TTNK của NHTM 1. Một số vấn đề về hoạt động NK 1.1. Khái niệm hoạt động nhập khẩu và sự cần thiết cảu hoạt đ ộng nhập khẩu. 1.1.1. Khái niệm Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và d ịch vụ t ừ n ướcngoàI phục vụ cho nhu cầu trong nước hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đíchthu lợi nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa t ừ các tổ ch ức kinh t ế, cáccông ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nh ập kh ẩu tại th ị tr ường n ộiđịa hoặc táI xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối li ền s ản xu ất v ới tiêudung 1.1.2. Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu Nhập khẩu tạo ra hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt trong n ước vàthay thế những sản phẩm trong nước không sản xuất được hay sản xuất với chiphí cao hơn để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa một cách tốt nhất, từđó tạo sự ổn định về cung-cầu trong nước và cao hơn là sự ổn định kinh tế vĩmô. Nhập khẩu có tác động đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở h ạ t ầng kĩ thu ật,đổi mới công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất. Ngoài ra, nhập khẩu còn có vai trò thúc đẩy xuất khẩu thông qua việc cungcấp các nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xu ất kh ẩu cũng nh ư gópphần định hướng sản phẩm, định hướng thị trường. Cuối cùng, một vai trò hết sức quan trọng của cả xuất và nh ập kh ẩu đ ối v ớisự phát triển kinh tế-xã hội đó là tạo công ăn vi ệc làm, c ải thi ện đ ời s ống nhândân và mở rộng hợp tác quốc tế. 1.2. Nhu cầu tài trợ nhập khẩu Nếu như nhà xuất khẩu có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh ho ạt đ ộng bán hàngthì các nhà nhập khẩu cũng nảy sinh nhu cầu tài trợ để mua hàng khi khả năngtài chính không đáp ứng được. Vì vậy về phía nhà nhập khẩu cũng hình thànhnhu cầu tài trợ trên nhiều mặt. - Giai đoạn trước khi kí kết hợp đồng: ở giai đoạn này các nhà nhập khẩu cầncó những chi phí cho việc thuê các chuyên gia phân tích chính xác nhu cầu củamình để tiến hành đấu thầu một cách phù hợp. - Giai đoạn sau khi kí kết hợp đồng: Sau khi kí kết được hợp đồng, các nhànhập khẩu cần được tài trợ để đặt cọc hoặc tạm ứng cho nhà xuất kh ẩu. Ngoàira, nhiều khi nhà nhập khẩu còn phải nhờ ngân hàng đứng ra bảo đảm để tìmnguồn tài trợ ở nước ngoài. - Giai đoạn sản xuất và hoàn thành công trình: Trong giai đoạn này nhà nhậpkhẩu có thể phải thực hiện những khoản thanh toán giữa chừng cho nhà xu ấtkhẩu hay tài trợ cho các công việc ở điạ phương để chuẩn bị cho đầu tư. - Giai đoạn cung ứng và vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứnghàng hoá có thể nảy sinh nhiều phí tổn về vận chuy ển và b ảo hi ểm đ ối v ới cácnhà nhập khẩu. - Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành thanh toán cung ứng hàng hoá khi xuất trìnhchứng từ (có thư tín dụng kèm theo hoặc theo điều kiện D/P) thì th ường nhànhập khẩu chỉ có thể nhận được hàng khi giá trị trên hoá đơn đã ghi rõ ho ặc cóthể tài trợ được. - Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp thìnhà nhập khẩu còn có nhu cầu tài trợ giữa chừng cho khoảng thời gian t ừ khinhập hàng về tới khi hàng hoá được tiêu thụ. Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho xuất nh ập kh ẩu ở trên ta có th ể kh ẳngđịnh rằng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một nhu c ầu tài tr ợ r ất l ớn.Vậy thì để đáp ứng cho nhu cầu đó có những nguồn tài trợ nào. Dưới đây là mộtsố nguồn tài trợ thường dùng cho nhập khẩu. 1.3. Các nguồn tài trợ cho hoạt động nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động kinh t ế c ơ b ản, do v ậynó cũng được tài trợ từ rất nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, những nguồn tàitrợ thường được sử dụng là: - Tín dụng thương mại (hay tín dụng nhà cung cấp): là nguồn tài trợ được th ựchiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với các công c ụ ch ủyếu là kỳ phiếu và hối phiếu. Đây là nguồn tài trợ ngắn hạn được ưa dùng vì dễthực hiện, khả năng chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấu t ại cácngân hàng), linh hoạt về thời hạn. Tuy nhiên, các công cụ như hối phi ếu th ườngđược sử dụng trên cơ sở có ngân hàng đứng ra chấp nhận hay bảo đảm. - Các khoản phải nộp phải trả: Bao gồm: thuế phải nộp n ...

Tài liệu được xem nhiều: