Đề Tài: thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 132.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động sôi nổi đầy biến động thì sự cạnh tranh vốn đã gây gắt nay lại càng gay gắt hơn khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra nhanh chóng trên toàn cầu. Để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi chính phủ, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Một trong những vấn đề có ý nghĩa quang trọng đó là lạm phát. Lạm phát làm ảnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam Bài Luận Đề Tài:thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 1 MỤC LỤCPHẦN GIỚI THIỆU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.2. Phương pháp phân tích số liệu 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian 4.2. Phạm vi thời gianPHẦN NỘI DUNGChương 1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM2009 ĐẾN NAY1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm và phân loại1.2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1.2.1. Tình hình lạm phát từ 1999 – 2009 1.2.2. Tình hình lạm phát từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năm 2011Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAIĐOẠN 2009 ĐẾN NAY2.1. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾNSÁU THÁNG ĐẦU NĂM 20112.1.1. Yếu tố bên trong2.1.2. Yếu tố bên ngoài2.2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 2.2.1. Thành tựu 2.2.2. Hạn chế 22.3. NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ2.3.1. Nguyên nhân thành tựuChương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAMTRONG THỜI GIAN TỚIKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. KẾT LUẬN3.1. KẾT LUẬN 3Lời phê của giảng viên……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4 PHẦN GIỚI THIỆU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường hoạt động sôi nổi đầy biến động thì sự cạnhtranh vốn đã gây gắt nay lại càng gay gắt hơn khi quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đang diễn ra nhanh chóng trên toàn cầu. Để nền kinh tế phát triển nhanhvà bền vững đòi hỏi chính phủ, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phảinhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Một trongnhững vấn đề có ý nghĩa quang trọng đó là lạm phát. Lạm phát làm ảnh hưởngtoàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đến hầu hết mọi người. Nét đặc trưng nổi bật của nền kinh tế có lạm phát là giá cả của hầu hết cáchàng hoá đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Ở Việt Nam, chống lại lạm phát đã được chính phủ đặc biệt quan tâm và đãcó những biện pháp kiềm chế lạm phát thành công trong suốt 12 năm (1995 -2007) ở một chữ số. Tuy nhiên lạm phát đã tăng cao trong giai đoạn năm 2008đến nay ở mức hai chữ số khoảng hơn 12% và được dự đón là tiếp tục tăngtrong thời gian tới. Một khi lạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế và xãhội là rất lớn. Vậy lạm phát là gì? Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay nhưthế nào? Và chúng ta phải làm gì để kiềm chế lạm phát? Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “thực trạng vàgiải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam” để làm chuyên đề kinh tế năm ba củamình, nhằm phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2009 đến sáutháng đầu năm 2011, để từ đó đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát ở ViệtNam trong thời gian tới.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn năm 2009 đến naynhằm đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2009 đến nay. 5 - Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2009 đến nay. - Đề ra giải pháp kiềm chế lạm phát của Việt Nam trong thời gian tới.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ sách, báo, đài, web có liên quan đến đề tài. 3.2. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp luận của chủ nhĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử để tổng hợp, lý giải, so sánh và phân tích số liệu.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu vấn đề lạm phát ở Việt Nam. 4.2. Phạm vi thời gian Số liệu trong chủ đề được thu thập từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năn2011. 6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2009 ĐẾN NAY1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm và phân loại Khái niệm: Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thôngtiền giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trịđược phát hành và lưu thông nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Bảnthân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa. Do ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam Bài Luận Đề Tài:thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam 1 MỤC LỤCPHẦN GIỚI THIỆU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung 2.2. Mục tiêu cụ thể 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu 3.2. Phương pháp phân tích số liệu 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian 4.2. Phạm vi thời gianPHẦN NỘI DUNGChương 1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM2009 ĐẾN NAY1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm và phân loại1.2. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM 1.2.1. Tình hình lạm phát từ 1999 – 2009 1.2.2. Tình hình lạm phát từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năm 2011Chương 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAIĐOẠN 2009 ĐẾN NAY2.1. NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 ĐẾNSÁU THÁNG ĐẦU NĂM 20112.1.1. Yếu tố bên trong2.1.2. Yếu tố bên ngoài2.2. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 2.2.1. Thành tựu 2.2.2. Hạn chế 22.3. NGUYÊN NHÂN THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ2.3.1. Nguyên nhân thành tựuChương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAMTRONG THỜI GIAN TỚIKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. KẾT LUẬN3.1. KẾT LUẬN 3Lời phê của giảng viên……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 4 PHẦN GIỚI THIỆU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nền kinh tế thị trường hoạt động sôi nổi đầy biến động thì sự cạnhtranh vốn đã gây gắt nay lại càng gay gắt hơn khi quá trình hội nhập kinh tếquốc tế đang diễn ra nhanh chóng trên toàn cầu. Để nền kinh tế phát triển nhanhvà bền vững đòi hỏi chính phủ, các nhà kinh tế cũng như các doanh nghiệp phảinhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Một trongnhững vấn đề có ý nghĩa quang trọng đó là lạm phát. Lạm phát làm ảnh hưởngtoàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đến hầu hết mọi người. Nét đặc trưng nổi bật của nền kinh tế có lạm phát là giá cả của hầu hết cáchàng hoá đều tăng cao và sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Ở Việt Nam, chống lại lạm phát đã được chính phủ đặc biệt quan tâm và đãcó những biện pháp kiềm chế lạm phát thành công trong suốt 12 năm (1995 -2007) ở một chữ số. Tuy nhiên lạm phát đã tăng cao trong giai đoạn năm 2008đến nay ở mức hai chữ số khoảng hơn 12% và được dự đón là tiếp tục tăngtrong thời gian tới. Một khi lạm phát cao xuất hiện thì tổn thất về kinh tế và xãhội là rất lớn. Vậy lạm phát là gì? Thực trạng lạm phát ở Việt Nam hiện nay nhưthế nào? Và chúng ta phải làm gì để kiềm chế lạm phát? Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài “thực trạng vàgiải pháp kiềm chế lạm phát ở Việt Nam” để làm chuyên đề kinh tế năm ba củamình, nhằm phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2009 đến sáutháng đầu năm 2011, để từ đó đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát ở ViệtNam trong thời gian tới.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu chung Phân tích thực trạng lạm phát ở Việt Nam giai đoạn năm 2009 đến naynhằm đề xuất một số giải pháp kiềm chế lạm phát Việt Nam trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Thực trạng lạm phát Việt Nam từ năm 2009 đến nay. 5 - Đánh giá thực trạng lạm phát ở Việt Nam từ năm 2009 đến nay. - Đề ra giải pháp kiềm chế lạm phát của Việt Nam trong thời gian tới.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ sách, báo, đài, web có liên quan đến đề tài. 3.2. Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp luận của chủ nhĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử để tổng hợp, lý giải, so sánh và phân tích số liệu.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1. Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu vấn đề lạm phát ở Việt Nam. 4.2. Phạm vi thời gian Số liệu trong chủ đề được thu thập từ năm 2009 đến sáu tháng đầu năn2011. 6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NĂM 2009 ĐẾN NAY1.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 1.1.1. Khái niệm và phân loại Khái niệm: Lạm phát là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thôngtiền giấy. Điều này xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trịđược phát hành và lưu thông nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Bảnthân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa. Do ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn báo cáo kiềm chế lạm phát ở Việt Nam lạm phát ở Việt Nam thực trạng giải pháp ở Việt Nam kinh tế lạm phát kinh tế quốc dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 262 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 181 0 0 -
Tiểu luận : Phương pháp nghiên cứu khoa học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học
14 trang 168 0 0 -
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
BÀI LUẬN PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CÔNG TY GỐM SỨ MINH LONG I – BÌNH DƯƠNG
21 trang 123 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy
101 trang 117 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Arc SDE và ứng dụng trong xây dựng và quản lý dữ liệu bản đồ
85 trang 113 0 0 -
10 trang 113 0 0
-
85 trang 112 0 0