Danh mục

Đề tài: thực trạng và giải pháp ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 133.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghiệp phụ trợ (supporting inductries) là khái niệm chỉtoàn bộ những sản phẩm có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất cácthành phẩm chính. Cụ thể là những linh kiện , phụ kiện, phụtùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm,…và cũng cóthể bao gồm những sản phẩm trung gian , những nguyên liệu sơchế. Nếu kể các sản phẩm tương tự thì phạm vi sẽ rất rộngnhưng nếu thêm một đặc tính nữa sẽ thâý phạm vi rõ ràng hơn:sản phẩm công nghiệp phụ trợ thường được sản xuất với quy mônhỏ và vừa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: thực trạng và giải pháp ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam hiện nay  LUẬN VĂNĐề tài: thực trạng và giải pháp ngànhcông nghiệp phụ trợ ở Việt Nam hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. MỤC LỤC trangLời cảm ơn……………………………………………………….1Lời mở đầu……………………………………………………….3Nội dungChương I: Tổng quan về ngành công nghiệp phụ trợ…………5 1. khái niệm………………………………………………6 2. Vai trò và đặc điểm của ngành CNPT…………………9 a. Vai trò b. Đặc điểmChương II: Thực trạng ngành CNPT……………………………14 1. Những nhân tố ảnh hưởng đến CNPT…………………15 2. Thực trạng ngành CNPT………………………………15 3. Ảnh hưởng của ngành CNPT đối với kinh tế việt nam… 4. Những ưu thế và hạn chế của ngành CNPT a. Ưu thế b. Hạn chế chung của ngành công nghiệpchương III: Đảng và chính phủ có những nhìn nhận về CNPT… 1. Quan niệm của Đảng và Chính phủ về CNPT………… 2. Chính sách quan trọng…………………………………Chương IV: giải pháp đưa ra cho ngành CNPT………………… 1. Đề xuất 2. kiến nghị KẾT LUẬN LỜI CẢM ƠN ! “Ngày hôm qua hay tự tháng năm nào Con nao nức bước vào trường đại học Thương cây lúa hóa thân từ hạt thóc Thầy ươm mùa vàng đất vọng đồng dao”Trong mỗi tiềm thức của chúng ta người thầy luôn chiếm một vị trívô cùng quan trọng, ngưới thầy đã không quản biết bao gió sươngnhọc nhằn dạy dỗ chúng ta nên ngươì, thổi vào tâm hồn ta nhữngđiều mới lạ và bổ ích. Thầy giúp chúng ta trang bị hành trang vàođời.sở dĩ ngày hôm nay chúng ta dược hàng ngày tới trường là nhờcông lao của mẹ cha, thì thầy cho ta kiến thức. và hôm nay khiđược ngồi trên hàng ghế giảng đường trường Đại học Công nghiệpTP Hồ Chí Minh, một ngôi trường đang căng tràn sức trẻ chúng emcảm thấy rất vinh dự và tự hào, chúng em tự hứa rằng phải cốgắng hết sức mình để không phụ lòng thầy cô ngày đêm tận tụydạy dỗ chúng em.Đặc biệt qua đây chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tớithầy “PHẠM VĂN THẮNG” đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bàitiểu luận tốt nhất và đúng thời gian quy định. Trong thời gian làmbài không thể tránh khỏi những sai xót, mong thầy và các bạn gópý để bài tiểu luận của chúng em đạt kết quả tốt nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦUHội nhập kinh tế hiện nay đang là xu thế tất yếu của từngnước.trong những năm gần đây xu thế hội nhập gắn liền với sựphát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ và con người đã cónhững bước phát triển rõ ràng của thế giới việt nam cũng vậy,chúng ta đã cố gắng trong mọi lĩnh vực. Như chúng ta đã biết hiện nay Việt Nam đã mở rộng quan hệngoại giao với hơn 200 quốc gia và đặt quan hệ thương mại vớihơn 150 nước, trong đó có hơn 60 quốc gia và tổ chức lãn thổ cóquan hệ đầu tư trực tiếp vào lãnh thổ việt nam. Là thành viên chínhthức của nhiều tổ chức ASEAN, APEC, WTO…Tăng cường quanhệ với các nước phát triển, các nước Mỹ La Tinh, Trung Đông vàcác nước khác. Việt nam đã có những bước tiến mạnh mẽ trongmọi lĩnh vực văn hóa, giáo dục, kinh tế - chínhh trị…Theo xu hướng chung của thế giới, Việt nam cũng đang từng bướchội nhập nền kinh tế thế giới. việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế là vấnđề quan trọng của công cuộc đổi mới. Trong đó phải nhắc tới ngành công nghiệp nói chung và ngànhcông nghiệp phụ trợ nói riêng đã góp phần vào tiến trình CNH-HĐH của việt nam.việc giao lưu với nhiều nước sẽ mở rộng thịtrường và tạo cơ hội cho ngành công nghiệp phụ trợ, thu hút vốnđầu tư nước ngoài,tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiếnnhững kinh nghiệm quý baú của các nước kinh tế phát triển và tạođược thuận lợi cho phát triển kinh tế nước ta. Mặc dù công nghiệp phụ trợ là ngành non trẻ của việt namnhưng nó cũng là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa quyết địnhđến thành công của công nghiệp hóa, hiện đại hóa việt nam. Để biết rõ hơn về thực trạng của ngành công nghiệp phụ trợ ởviệt nam trong những năm gần đây bên cạnh những thành côngkhông thể tránh khỏi hạn chế và những giải pháp mà chúng em đưara cùng với những kiến nghị dành cho ngành công nghiệp phụ trợsẽ được trình bày một cách chi tiết nhất trong bài tiểu luận củanhóm 4 chúng em với đề tài: “ thực trạng và giải pháp ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam hiện nay”Chúng em hy vọng thầy và các bạn sẽ đọc, tham khảo và chochúng em những nhận xét, góp ý chân thành nhất dành về bài tiểuluận này. NỘI DUNGCHƯƠNG I: Tổng quan về ngành công nghiệp phụ trợ1.Khái niệm công nghiệp phụ trợ. Công nghiệp phụ trợ (supporting inductries) là khái niệm chỉtoàn bộ những sản phẩm có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất cácthành phẩm chính. C ...

Tài liệu được xem nhiều: