Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 48.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam hiện nay đã có hàng gốm sứ xuất khẩu ra các nước, chứng
tỏ thị trường đã chấp nhận hàng gốm sứ của nước ta. Nhưng trong thời
gian qua việc phát triển xuất khẩu của mặt hàng này chưa thực sự tương
xứng với triển vọng của nó.
Ở nước ta hiện nay có nhiều sản phẩm từ nhiều làng gốm khác nhau
như các sản phẩm từ các vùng như Bình Dương, Đồng Nai… nhưng lâu
đời nhất vẫn phải kể đến làng gốm Bát Tràng. Bát Tràng có niên đại ít
nhất từ năm 1010 khi người ta biết đến vùng đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam MỤC LỤC A . LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................ Trang1 Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu Việt Nam .... Trang1 I. 1. K hái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu .................. Trang 2 2. Triển vọng xuất khẩu hàng gốm sứ V iệt Nam .................. Trang 3 Hoạt động xuất nhập khẩu hàng gốm sứ Việt Nam .... Trang 4 II. 1. Thực trạng hàng gốm sứ Việt Nam................................... Trang 5 2. G iải pháp và đ ịnh hướng phát triển ................................ . .Trang 6 B. KẾT LUẬN ................................ .................................................... Trang 7 C . DANH MỤC TÀI L IỆU THAM KHẢO ...................................... Trang 8 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của một nước nó i chung, của Việt Nam nó i riêng, hiện nay, xuất khẩu luô n là mộ t hình thức mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho các thành phần kinh tế cũng như cho nhà nước. ở nước ta, một đ ất nước có phần lớn dân số làm nghề nông, cuộc sống luôn gắn liền với ruộng đất thì việc xuất khẩu những sản phẩm từ đất luôn là điều tất yếu và luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Việc phát triển xuất khẩu mặt hàng gốm sứ, cũng như các mặt hàng khác trong nền kinh tế thị trường, sẽ không tránh khỏi những thăng trầm nhưng ta có thể thấy tiềm lực xuất khẩu của mặt hàng này là rất lớn, nhất là đây lại là mặt hàng mang tính truyền thống của Việt Nam nên việc ta thu được kết quả tốt từ việc xuất khẩu mặt hàng gốm sứ chỉ còn là vấn đề khai thác tiềm lực ấy như thế nào? Nhằm tìm hiểu những triển vọng, thực trạng cũng như giải pháp của việc phát triển xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giả i pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ củ a Việt Nam” làm đề tài tiểu luận. Tiểu luận của em gồm 2 phần chính: Chương 1: Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Chương 2: Ho ạt độ ng xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam. Do những nhận thức từ phía bản thân còn nhiều hạn chế nên những nhận định đưa ra trong tiểu luận sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô giúp đ ỡ để b ài tiểu luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU: Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu: hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt độ ng mua bán hàng ho á của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài thông qua hợp đồng mua bán. ở mỗi quốc gia khác nhau lại có một m ặt hàng xuất khẩu chủ lực khác nhau, với mỗi quốc gia hoạt động xuất khẩu luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc đóng góp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, nhưng trước hết là mang lại lợi ích trong cuộc sống của con người. Hoạt động xuất khẩu bao gồ m những vai trò chủ yếu sau: - Đối với nền kinh tế, xuất khẩu tạo ra nhiều cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp khô ng ngừng ứng dụng các tiến bộ khoa họ c kỹ thuật, đ ổi mới trang thiết bị và quy trình cô ng nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý. Đây là quá trình quan trọng trên con đường cô ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập nền kinh tế thế giới. Đồng thời, hoạt động xuất khẩu đ em lại một nguồn lợi không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy phát triển sản xuất của mình, từ đó phát triển kinh tế đất nước - Đối với nhà nước việc tăng cường xuất khẩu cũng làm thú c đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đ ất nước, đáp ứng nhu cầu cơ b ản về sản xuất và đời số ng, góp phần điều hoà cung cầu để ổn định thị trường trong nước. - Đối với người lao động, tăng cường hoạt độ ng xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho họ, kéo theo sự ổn đ ịnh cuộc sống, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân. Bên cạnh đó có thể cung cấp cho họ những sản phẩm tốt nhất theo giá hợp lý nhất và thái độ phục vụ ngày càng tốt hơn. Đối với kinh tế thế g iới, việc giao lưu trao đổi, buôn bán sẽ thúc đ ẩy - các quan hệ kinh tế quốc tế khác phát triển, cải thiện và nâng cao vị thế của V iệt Nam trên trường quốc tế, nố i liền thị trường trong nước và nước ngoài. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ CỦAVIỆT 2. NAM: Việt Nam hiện nay đã có hàng gốm sứ xuất khẩu ra các nước, chứng tỏ thị trường đã chấp nhận hàng gốm sứ của nước ta. Nhưng trong thời gian qua việc phát triển xuất khẩu của mặt hàng này chưa thực sự tương x ứng với triển vọ ng của nó. Ở nước ta hiện nay có nhiều sản phẩm từ nhiều làng gốm khác nhau như các sản phẩm từ các vù ng như Bình Dương, Đồ ng Nai… nhưng lâu đời nhất vẫn phải kể đến làng gốm Bát Tràng. Bát Tràng có niên đại ít nhất từ năm 1010 khi người ta biết đến vùng đất này là nơi khai thác loại đất sét trắng với tổng cộ ng 72 gò, rất thích hợp cho việc làm gốm. Theo nhận định của nhà sử họ c Dương Trung Quốc, nét đặc sắc của gốm sứ Bát Tràng có thể tìm thấy trong chất đất D âu Canh là đ ồ đàn hay chất cao lanh của Đông Triều làm đồ sành trắng, trong chất men rạn ngọc có từ cuối thời Trần , men gio đầu Lê, hay men lam, men rạn… đ ã tạo nên những san vật đặc sắc giúp ta nhận mặt được gốm sứ Bát Tràng. Chính nhờ những nét truyền thống trong mỗi sản phẩm của mình, các làng gốm đang khẳng đ ịnh những chỗ đứng vững chắc trong lòng những người tiêu dùng, đặc biệt là các bạn hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam cũng có những nhận định tốt về kiểu dáng và chất lượng. Theo Phòng thương mại Bắc Stafforshire Clive Drinkwater, chất lượng, kiểu dáng, hoa văn, men, kỹ thuật nung…của các sản phẩm gốm sứ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam MỤC LỤC A . LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................ Trang1 Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu Việt Nam .... Trang1 I. 1. K hái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu .................. Trang 2 2. Triển vọng xuất khẩu hàng gốm sứ V iệt Nam .................. Trang 3 Hoạt động xuất nhập khẩu hàng gốm sứ Việt Nam .... Trang 4 II. 1. Thực trạng hàng gốm sứ Việt Nam................................... Trang 5 2. G iải pháp và đ ịnh hướng phát triển ................................ . .Trang 6 B. KẾT LUẬN ................................ .................................................... Trang 7 C . DANH MỤC TÀI L IỆU THAM KHẢO ...................................... Trang 8 PHẦN MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế của một nước nó i chung, của Việt Nam nó i riêng, hiện nay, xuất khẩu luô n là mộ t hình thức mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho các thành phần kinh tế cũng như cho nhà nước. ở nước ta, một đ ất nước có phần lớn dân số làm nghề nông, cuộc sống luôn gắn liền với ruộng đất thì việc xuất khẩu những sản phẩm từ đất luôn là điều tất yếu và luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp. Việc phát triển xuất khẩu mặt hàng gốm sứ, cũng như các mặt hàng khác trong nền kinh tế thị trường, sẽ không tránh khỏi những thăng trầm nhưng ta có thể thấy tiềm lực xuất khẩu của mặt hàng này là rất lớn, nhất là đây lại là mặt hàng mang tính truyền thống của Việt Nam nên việc ta thu được kết quả tốt từ việc xuất khẩu mặt hàng gốm sứ chỉ còn là vấn đề khai thác tiềm lực ấy như thế nào? Nhằm tìm hiểu những triển vọng, thực trạng cũng như giải pháp của việc phát triển xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giả i pháp phát triển xuất khẩu hàng gốm sứ củ a Việt Nam” làm đề tài tiểu luận. Tiểu luận của em gồm 2 phần chính: Chương 1: Khái quát chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Chương 2: Ho ạt độ ng xuất khẩu hàng gốm sứ của Việt Nam. Do những nhận thức từ phía bản thân còn nhiều hạn chế nên những nhận định đưa ra trong tiểu luận sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cô giúp đ ỡ để b ài tiểu luận của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU: Khái niệm hoạt động xuất nhập khẩu: hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt độ ng mua bán hàng ho á của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài thông qua hợp đồng mua bán. ở mỗi quốc gia khác nhau lại có một m ặt hàng xuất khẩu chủ lực khác nhau, với mỗi quốc gia hoạt động xuất khẩu luôn đóng vai trò chủ đạo trong việc đóng góp vào thu nhập của nền kinh tế quốc dân, nhưng trước hết là mang lại lợi ích trong cuộc sống của con người. Hoạt động xuất khẩu bao gồ m những vai trò chủ yếu sau: - Đối với nền kinh tế, xuất khẩu tạo ra nhiều cạnh tranh khiến cho các doanh nghiệp khô ng ngừng ứng dụng các tiến bộ khoa họ c kỹ thuật, đ ổi mới trang thiết bị và quy trình cô ng nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý. Đây là quá trình quan trọng trên con đường cô ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập nền kinh tế thế giới. Đồng thời, hoạt động xuất khẩu đ em lại một nguồn lợi không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu, thúc đẩy phát triển sản xuất của mình, từ đó phát triển kinh tế đất nước - Đối với nhà nước việc tăng cường xuất khẩu cũng làm thú c đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đ ất nước, đáp ứng nhu cầu cơ b ản về sản xuất và đời số ng, góp phần điều hoà cung cầu để ổn định thị trường trong nước. - Đối với người lao động, tăng cường hoạt độ ng xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều công ăn việc làm cho họ, kéo theo sự ổn đ ịnh cuộc sống, nâng cao đời sống vật chất cũng như tinh thần của nhân dân. Bên cạnh đó có thể cung cấp cho họ những sản phẩm tốt nhất theo giá hợp lý nhất và thái độ phục vụ ngày càng tốt hơn. Đối với kinh tế thế g iới, việc giao lưu trao đổi, buôn bán sẽ thúc đ ẩy - các quan hệ kinh tế quốc tế khác phát triển, cải thiện và nâng cao vị thế của V iệt Nam trên trường quốc tế, nố i liền thị trường trong nước và nước ngoài. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG GỐM SỨ CỦAVIỆT 2. NAM: Việt Nam hiện nay đã có hàng gốm sứ xuất khẩu ra các nước, chứng tỏ thị trường đã chấp nhận hàng gốm sứ của nước ta. Nhưng trong thời gian qua việc phát triển xuất khẩu của mặt hàng này chưa thực sự tương x ứng với triển vọ ng của nó. Ở nước ta hiện nay có nhiều sản phẩm từ nhiều làng gốm khác nhau như các sản phẩm từ các vù ng như Bình Dương, Đồ ng Nai… nhưng lâu đời nhất vẫn phải kể đến làng gốm Bát Tràng. Bát Tràng có niên đại ít nhất từ năm 1010 khi người ta biết đến vùng đất này là nơi khai thác loại đất sét trắng với tổng cộ ng 72 gò, rất thích hợp cho việc làm gốm. Theo nhận định của nhà sử họ c Dương Trung Quốc, nét đặc sắc của gốm sứ Bát Tràng có thể tìm thấy trong chất đất D âu Canh là đ ồ đàn hay chất cao lanh của Đông Triều làm đồ sành trắng, trong chất men rạn ngọc có từ cuối thời Trần , men gio đầu Lê, hay men lam, men rạn… đ ã tạo nên những san vật đặc sắc giúp ta nhận mặt được gốm sứ Bát Tràng. Chính nhờ những nét truyền thống trong mỗi sản phẩm của mình, các làng gốm đang khẳng đ ịnh những chỗ đứng vững chắc trong lòng những người tiêu dùng, đặc biệt là các bạn hàng nhập khẩu. Bên cạnh đó, các sản phẩm gốm sứ của Việt Nam cũng có những nhận định tốt về kiểu dáng và chất lượng. Theo Phòng thương mại Bắc Stafforshire Clive Drinkwater, chất lượng, kiểu dáng, hoa văn, men, kỹ thuật nung…của các sản phẩm gốm sứ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
làng nghề truyền thống làng gốm bát tràng làng nghề nông thôn hiện tượng ô nhiễm các làng nghề cơ sở làng nghềTài liệu liên quan:
-
24 trang 164 0 0
-
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0 -
81 trang 129 1 0
-
11 trang 76 0 0
-
89 trang 67 0 0
-
87 trang 40 1 0
-
Tiềm năng phát triển du lịch văn hoá tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
12 trang 35 0 0 -
9 trang 35 0 0
-
Hành vi mua đặc sản và hàng lưu niệm của khách du lịch nội địa khi đến Huế
14 trang 32 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
4 trang 29 0 0