Danh mục

Đề tài : Thực trạng việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 121.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết đề tài : thực trạng việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài : Thực trạng việc hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở nước ta LỜI GIỚI THIỆU Từ năm 1975, khi cả nước độc lập. Cách mạng dân tộc dân chủ hoànthành trên phạm vi cả nước thì cả nước cùng tiến hành cách mạng xã h ội ch ủnghĩa xã hội. Đảng ta đã chủ trương giữ vững quan điểm cũng nh ư conđường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tiến lên ch ủ nghĩa xã h ội,quyết tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh về kinh tế, ổn địnhvề kinh tế chính trị, xã hội công bằng văn minh. Để đạt đ ược nh ư v ậy, Đ ảngta đã chủ trương phải ưu tiên phát triển kinh tế và coi đó là v ấn đ ề s ống cònvà một trong số đó là xây dựng kinh tế thị trường định h ướng xã h ội ch ủnghĩa. Trên thực tế vấn đề nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầucủa nhiều nhà kinh tế trong nhiều thập kỷ qua. Do đó mà ở nước ta cũng nhưcác nước khác trên thế giới muốn tìm tòi mô hình qu ản lý kinh t ế vĩ mô thíchhợp và hiệu quả hơn. Trong báo cáo chính trị của Ban ch ấp hành Trung ươngkhoá VIII trình đại hội IX của Đảng ta có đề cập: “ Nhà nước quản lý kinh tếbằng pháp luật, chiến lược, qui hoạch, kế hoạch, chính sách nhằm phát huymặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trường, bảo v ệ l ợi íchcủa nhân dân lao động” Chính vì vậy mà xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã h ộichủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi m ới qu ản lý kinh t ếở nước ta, và nhờ có đường lối đúng đắn kinh tế nước ta đã thoát kh ỏi nh ữngkhủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiênđáng kể, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữvững. Nước ta từ một nứoc có nên kinh tế quan liêu, bao cấp đã từng bướcchuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa dựa trên quyluật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. I. Nghiên cứu cơ sở lý luận về nền kinh tế định hướng xã h ội ch ủnghĩa ở nước ta 1. Khái niệm về nền kinh tế thị trường Theo quan điểm của Samuelson trích trong kinh tế học thì: “ Một nềnkinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp một cách không tự giácnhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và th ị trường. Nó là m ộtphương tiện giao thông để tập hợp tri thức và hành động của hàng triệu cánhân khác nhau, không có bộ não trung tâm nó vẫn gi ải được bài toán mà máytính lớn nhất hiện nay cũng không thể giải nổi. Không ai thiết kế ra nó. Nó tựxuất hiện và nó đang thay đổi cũng như xã hội loài người.” Theo quan điểm của đảng ta, một nền kinh tế mà trong đó những vấnđề cơ bản của nó do thị trường quyết định được xem là nền kinh tế thịtrường. Nói cách khác nền kinh tế thị trường chính là nền kinh tế hàng hoáchịu sự điều khiển của cơ chế thị trường. Nền kinh tế này khác với nền tậptrung ở chủ thể xác định các vấn đề cơ bản của nền kinh tế mà nền kinh tếtập trung chủ thể này là nhà nước thông qua các mệnh lệnh hành chính. Chínhsự khác biệt này tạo ra sức mạnh và là động lực cho nền kinh tế phát triển. Tại Việt Nam kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, chúng ta đãxác định xây dựng nền kinh tế thị trường nhưng theo định hướng xã hội chủnghĩa. Tức là có sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế nhưng không phảican thiệp vào nền kinh tế theo kiểu mệnh lệnh hành chính mà can thi ệp thôngqua các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định nền kinh tế và tạo đi ều ki ệncho mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất và kinh doanh. Sự can thiệpnày được xem là cần thiết nhằm thiết lập khuôn khổ pháp luật phù h ợp, s ữachữa những khuyết tật của thị trường, đảm bảo sự công bằng xã hội và ổnđịnh nền kinh tế vĩ mô (Kinh tế học – Samuelson). Đây là lý thuy ết n ền kinhtế hỗn hợp đã được Samuelson đưa ra/ Theo ông phát triển kinh tế phải dựatrên hai bàn taylà cơ chế thị trường và nhà nước: “điều hành m ột n ền kinh t ếkhông có cả chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ bằng một bàn tay”.Tuy nhiên trong hoàn cảnh nước ta thì sự can thiệp của nhà nước còn đóng vaitrò giữ cho nền kinh tế đi theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa. 2. Sự cần thiết tồn tại kinh tế thị trường Việt Nam đang tồn tại đủ các điều kiện cần thiết là cơ sở tồn tại củanền kinh tế hàng hoá. Phân công lao động đang phát triển cả về chiều rộnglẫn chiều sâu. nhiều ngành nghề mới đã ra đời, đặc biệt là những ngành côngnghiệp có hàm lượng kỹ thuật kết tinh trong sản phẩm cao nh ư điện tử, tinhọc… Bên cạnh đó các làng nghề cổ truyền cũng đang phát triển mạnh mẽ.Các sản phẩm của ngành đang từng bước khẳng định th ương hiệu trên th ịtrường trong nước và quốc tế. Đây chính là những thế mạnh củaViệt Namtrong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.Sự phát triển này đã kéo theo s ự pháttriển nhanh chóng của lực lượng sản xuất. Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI. Việt Nam đã chính th ứcthừa nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nhờ đócác thành ph ...

Tài liệu được xem nhiều: