Danh mục

Đề tài: Thuế quan

Số trang: 35      Loại file: doc      Dung lượng: 764.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong chương 5 chúng ta phản ánh một trạng thái cân bằng thương mại tự do với một trạng tháicân bằng tự cung tự cấp, trong đó một quốc gia không thể đạt 2 trạng thái cân bằng thương mại cùngmột lúc.Cả hai trạng thái cân bằng đó, hầu như chưa từng nghe thấy trong thực tế.Thay vào đó, khi mộtquốc gia không tham gia vào thương mại, chính phủ của quốc gia đó sẽ dựng lên các rào cản khác nhauđể hạn chế thương mại. Những rào cản phổ biến nhất là các loại thuế nhập khẩu đánh vào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Thuế quanChương 15: Thuế quan 1 Chương 15: Thuế quanMỤC LỤCI. BẢN DỊCH GỐC 15.1: GIỚI THIỆU...................................................................................................................................3 15.2: TỔN THẤT PHÚC LỢI TỪ THUẾ QUAN................................................................................3 15.3:THUẾ LOẠI THUẾ SỰ BIẾN DẠNG QUAN, CÁC VÀ THUẾ................................................5 15.4: QUYỀN LỰC DỊCH VỤ ĐỘC QUYỀN......................................................................................9 15.5: MỨC THUẾ TỐI ƯU VÀ SỰ TRÃ ĐŨA.................................................................................11 HIỆU QUẢ BẢO 15.6 : VỆ...................................................................................................................13 15.7: LÃI KINH DOANH VỚI NHIỀU HÀNG HÓA, THUẾ THƯƠNG MẠI VÀ TR Ợ CẤP....16 15.8: KẾT LUẬN...................................................................................................................................18 liệu Tài tham khảo.................................................................................................................................21II. BẢN TÓM TẮT...................................................................................................................................22 2 Chương 15: Thuế quan 15.1: GIỚI THIỆU Trong chương 5 chúng ta phản ánh một trạng thái cân bằng thương mại tự do với một trạng tháicân bằng tự cung tự cấp, trong đó một quốc gia không thể đạt 2 trạng thái cân bằng thương mại cùngmột lúc.Cả hai trạng thái cân bằng đó, hầu như chưa từng nghe thấy trong thực tế.Thay vào đó, khi mộtquốc gia không tham gia vào thương mại, chính phủ của quốc gia đó sẽ dựng lên các rào cản khác nhauđể hạn chế thương mại. Những rào cản phổ biến nhất là các loại thuế nhập khẩu đánh vào hàng hoánước ngoài.Các khoản thuế này thường được gọi là thuế quan,chỉ đơn giản là một hình thức đánh thuếhàng hóa. Thuế quan đôi khi đánh vào hàng xuất khẩu cũng như nhập khẩu. Ví dụ như trường hợp xuấtkhẩu khí đốt tự nhiên của Canada sang Hoa Kỳ. Ngoài ra còn có những hình thức khác của chính sáchhạn chế thương mại nhưng trong chương này chỉ tập trung vào thuế. Các rào cản khác, chẳng hạn nhưhạn ngạch nhập khẩu, sẽ được thảo luận trong chương sau, và chúng tôi sẽ dành lại cho đến Chương19 để đề cập chi tiết về lý do tại sao các chính sách đó được đưa vào sử dụng bởi các chính phủ. Bây giờ, chúng ta thiết lập hai lý do quan trọng mà các chính phủ có thể dựa vào đó để đánh thuếthương mại. Lý do thứ nhất, rất quan trọng là bảo vệ các hoạt động của ngành công nghiệp trong nướccạnh tranh với hàng nhập khẩu. Ví dụ như tham gia vào khuôn khổ Heckscher-Ohlin, chúng ta sẽ hạnchế nhập khẩu thay vào đó là những yêu cầu cao hơn trong các lĩnh vực chuyên sâu của một nền kinhtế có các yếu tố khan hiếm. Hình thức cực đoan nhất của thuế quan bảo hộ sẽ là loại bỏ thuế nhậpkhẩu. Chúng tôi gọi đây là thuế quan cấm. Lý do thứ hai là để nâng cao nguồn thu cho chính phủ. Cáchthức này phổ biến ở những nước đang phát triển, nơi việc thu thuế thương mại tại biên giới dễ dànghơn việc xây dựng các loại thuế thu nhập trên diện rộng. Thật vậy, nhiều nhà xuất khẩu các sản phẩmthông thường bị đánh thuế xuất khẩu để tăng nguồn thu của nhà nước. Tuy nhiên, các loại thuế thươngmại tương đối không quan trọng đối với nguồn thu cho việc phát triển kinh tế . 15.2: TỔN THẤT PHÚC LỢI TỪ THUẾ QUAN Trong phần này chúng tôi tập trung vào nền kinh tế nhỏ phải đối mặt với tỷ lệ giá cố định thếgiới.Đó là, các nước có thể giao thương ít hay nhiều tuỳ thích tại mức giá cố định thế giới là p*. Trongtrường hợp này, mức thuế sẽ ảnh hưởng đến giá cân bằng giữa cung và cầu trong nước, nhưng chúngsẽ không ảnh hưởng đến p*. Ta cũng giả sử rằng mô hình lợi thế so sánh giống như việc một nướcxuất khẩu hàng hoá Y nhập khẩu hàng hoá X. Chính phủ sẽ đánh thuế theo giá hàng trên từng đơn vịmà X nhập khẩu vào trong nước. Vì p* là cố định, giá trong nước của X sẽ tăng do tăng thuế. Chop=px/py là tỷ lệ giá trong nước. Vì không đánh thuế xuất khẩu, mối quan hệ giữa tỷ lệ giá trong nướcvà tỷ lệ giá thế giới sẽ theo công thức sau: px = py(l + t) và py = p* hoặc px = p* (l + t). Do đánh thuếnhập khẩu vào hàng hoá X nên tỷ lệ giá trong nước sẽ lớn hơn tỷ lệ giá thế giới (p > p *). Đó là giá nội địa bị bóp méo bởi chính sách thuế quan, thay vì giá thế giới mà người tiêu dùng cóthể chi trả và người sản xuất nhận được. Tất nhiên,việc kinh doanh thương mại vẫn còn phải đượccân đối theo giá thế giới, bởi vì p* vẫn là giá mà một nước giao dịch với các nước khác trên thế giới.Thực tế này cho chúng ta điều kiện cân bằng được tóm tắt như sau: MRS=MRT=p=p*(1+t)>p* (15.1) px*(Xc - Xp)+ py*(Yc - Yp)=0 hoặc p = (Yc – Yp)/(Xp - Xc) (1 ...

Tài liệu được xem nhiều: