Đề tài: Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella enterica serovar typhi
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella enterica serovar typhi" trình bày nội dung gồm các phần sau: tổng quan, vật liệu và phương pháp, kết quả, bàn luận, kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung kiến thức cụ thể được trình bày trong bài thuyết trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella enterica serovar typhi LOGO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: PHAN THỊ KIM LIÊN SVTH: Lớp 02DHLTP4 NGUYỄN THỊ KIM LIÊN: 2205112012 LÝ MINH TUẤN: 2205112205 VÕ MINH QUỐC: 2205112212 TẠ THỊ VUI: 2205112214 1 TỔNG QUAN 2 VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP 3G KẾT QUẢ 4 BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN 5 5 TỔNG QUAN MỤC ĐÍCH +Salmonella enterica serovar Typhi là 1 trong những nguyên nhân gián tiếp gây bệnh sốt thương hàn cho loài người trên phạm vi toàn cầu. +Công việc nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá đặc điểm phân tử của Salmonella enterica serovar Typhi được phân lập từ người sốt thương hàn bằng phương pháp hóa sinh, sinh học và phát hiện gien độc hại dựa vào kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase (PCR). TỔNG QUAN +Việc phân lập chuyên sâu cũng khám phá ra loại thuốc kháng sinh nhạy với khuôn như là một tiêu chuẩn để đánh giá trong việc quản lý. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP & KẾT QUẢ +Có tổng số 16 mẫu bệnh phẩm được thu nhận từ số người bệnh như nhau (7 nam và 9 nữ) từ các quận Coimbatore, Erode, Salem của Tamil Nadu và được xử lý bằng cách cho S.enterica serovar Typhi phát triển trên môi trường via dể nhận diện và phân lập. +Các nghiên cứu vi sinh và hóa sinh đã phát hiện sự hiện diện của S.Typhi từ 16 mẫu bệnh phẩm. TỔNG QUAN +Các biotype của các mẫu phân lập cho thấy tất cả đều thuộc biotype IV. +Phân tích PCR đã xác nhận sự có mặt của invA (gien xâm chiếm, 244bp), tyv (gien đồng tâm lập thể, 615bp), fliC-d (gien tiên mao thực khuẩn 1 sinh kháng thể d, 750bp) và viaB (gien kháng thể Vi, 439bp) trong tất cả 16 mẫu bệnh phẩm. TỔNG QUAN +Việc thử nghiệm thuốc kháng sinh nhạy cảm cũng được tiến hành tương phản riêng biệt giữa 12 tác nhân chống vi khuẩn, cho thấy 100% ampicillin có sức đề kháng tốt nhất, 100% carbenicillin, chloramphenicol, clindamycin, gentamycin, kanamycin và tetracycline có độ nhạy tốt nhất. TỔNG QUAN KẾT LUẬN, Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGHIÊN CỨU +Việc nghiên cứu đã xác nhận có sự liên hệ giữa giống S. enterica serovar Typhi từ bệnh sốt thương hàn với con người và cho rằng phương pháp chẩn đoán PCR sẽ mang lại nhiều lợi ích trong việc nhận diện nhanh các mẫu phân lập S.Typhi +Nghiên cứu cũng nhấn mạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh như chloramphenicol hoặc kết hợp các loại thuốc kháng sinh khác nhau sẽ mang lại hiệu quả hơn trong việc chế ngự S.Typhi. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP THU THẬP MẪU +16 mẫu máu của bệnh nhân (7 nam và 9 nữ từ các bệnh viện và các phòng khám khác nhau ở các quận Coimbatore, Erode, Salem của Tamil Nadu, Ấn Độ) được thu thập trong trong suốt tháng 1 và tháng 2 phải được vô trùng trước khi điều trị bằng kháng sinh. +Các mẫu máu được vận chuyển trong thùng đá lạnh và được xử lý ngay lập tức để nghiên cứu. +Các dữ liệu của mỗi bệnh nhân cũng được gửi đi. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP&NHẬN DẠNG +Cho 3÷5ml máu vào 30ml nước thịt pha với dịch tim óc (tỷ lệ tối thiểu huyết và nước thịt phải được duy trì với tỉ lệ 1:10) +Máu sau khi cấy vào nước thịt sẽ được ủ ở 370C trong 7 ngày +Tất cả các ống nghiệm đều được kiểm tra hằng ngày và nếu quan sát thấy có sự phát triển của vi sinh vật thì cấy sang môi trường XLD trong đĩa petri và ủ tiếp ở 370C trong 24 giờ. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP +Nhóm vi khuẩn được chọn lọc căn cứ vào kích cỡ, hình dạng, màu sắc trên thạch XLD và sự tan máu trên thạch máu và phải bắt màu Gram. +Vi sinh vật phân lập được nhận dạng dựa vào tiêu chuẩn xét nghiệm hóa sinh như: thử nghiệm tính di động, khả năng sử dụng citrate, thử nghiệm methyl red và VP, sinh khí H2S, khả năng lên men mannitol, arabinose, sorbitol, dulcitol, lactose, sucrose, glucose. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN LẬP +Việc phân lập nhằm thử nghiệm khả năng lên men L-arabinose và xylose. +Các giống S.Typhi có thể được phân loại như sau: byotypes I (arabinose-, xylose+), II ( arabinose-, xylose-), III ( arabinose+, xylose+) và IV ( arabinose+, xylose-). VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP MÁY QUÉT ĐIỆN TỬ +Các vi khuẩn được cho phân lập trên đĩa thạch dinh dưỡng, sẽ được cố định bằng chất hãm màu Karnovsky (pH 7.3) và được ủ ở 4oC trong 4 giờ. +Mẫu được rửa 2 lần bằng dung dịch đệm Sodium Cocodylate 0,1M (pH 7.4); mỗi lần rửa ở 40C trong 15 giây, mỗi dung dịch rửa được ổn định trong 12 giờ ở 40C, khử nước từ 30÷100% ở nhóm acetone, mỗi lần khử trong 15 giây ở 4oC. +Các mẫu được làm khô bằng dung dịch tetra methyl silane trong 15 giây ở 4oC và bao kín không khí khô trong 15 giây. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP +Các mẫu được cho vào khung nhôm, mẫu sẽ bám vào và phủ lớp carbon trong 5 giây, và được máy quét điện tử phân tích bằng tia polaron. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN GIEN ĐỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR +Gien độc của vi sinh vật được nghiên cứu bằng cách phát hiện gien xâm chiếm (invA), gien tiên mao thực khuẩn 1 của kháng nguyên d (fliC-d), gien đồng tâm lập thể tyvelose (tyv) và gien kháng nguyên Vi (viaB) bằng phương pháp PCR. +Gien invA được phát hiện bằng gien đơn PCR, ngược lại nhiều thành phần PCR được sử dụng để phát hiện fliC-d, tyv và gien viaB. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP +Các gien xuôi và gien ngược luôn đi đôi với nhau như gien invA của 244bp là 5’- acagtgctcgttacgacctgaat-3’ và 5’- agacgactggtactgatcgataat-3’; các gien fliC-d của 750bp là 5’-aatcaacaacaacctgcagcg-3’ và 5’- gcatagccaccatcaataacc-3’; gien tyv của 615bp là 5’- gaggaagggaaatgaagctttt-3’ và 5’- tagcaaactgtctcccaccatac-3’ và gien viaB của 439bp là 5’gttatttcagcataaggag-3’ và 5’-cttccataccactttccg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella enterica serovar typhi LOGO BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM GVHD: PHAN THỊ KIM LIÊN SVTH: Lớp 02DHLTP4 NGUYỄN THỊ KIM LIÊN: 2205112012 LÝ MINH TUẤN: 2205112205 VÕ MINH QUỐC: 2205112212 TẠ THỊ VUI: 2205112214 1 TỔNG QUAN 2 VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP 3G KẾT QUẢ 4 BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN 5 5 TỔNG QUAN MỤC ĐÍCH +Salmonella enterica serovar Typhi là 1 trong những nguyên nhân gián tiếp gây bệnh sốt thương hàn cho loài người trên phạm vi toàn cầu. +Công việc nghiên cứu này được thực hiện nhằm khám phá đặc điểm phân tử của Salmonella enterica serovar Typhi được phân lập từ người sốt thương hàn bằng phương pháp hóa sinh, sinh học và phát hiện gien độc hại dựa vào kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase (PCR). TỔNG QUAN +Việc phân lập chuyên sâu cũng khám phá ra loại thuốc kháng sinh nhạy với khuôn như là một tiêu chuẩn để đánh giá trong việc quản lý. TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP & KẾT QUẢ +Có tổng số 16 mẫu bệnh phẩm được thu nhận từ số người bệnh như nhau (7 nam và 9 nữ) từ các quận Coimbatore, Erode, Salem của Tamil Nadu và được xử lý bằng cách cho S.enterica serovar Typhi phát triển trên môi trường via dể nhận diện và phân lập. +Các nghiên cứu vi sinh và hóa sinh đã phát hiện sự hiện diện của S.Typhi từ 16 mẫu bệnh phẩm. TỔNG QUAN +Các biotype của các mẫu phân lập cho thấy tất cả đều thuộc biotype IV. +Phân tích PCR đã xác nhận sự có mặt của invA (gien xâm chiếm, 244bp), tyv (gien đồng tâm lập thể, 615bp), fliC-d (gien tiên mao thực khuẩn 1 sinh kháng thể d, 750bp) và viaB (gien kháng thể Vi, 439bp) trong tất cả 16 mẫu bệnh phẩm. TỔNG QUAN +Việc thử nghiệm thuốc kháng sinh nhạy cảm cũng được tiến hành tương phản riêng biệt giữa 12 tác nhân chống vi khuẩn, cho thấy 100% ampicillin có sức đề kháng tốt nhất, 100% carbenicillin, chloramphenicol, clindamycin, gentamycin, kanamycin và tetracycline có độ nhạy tốt nhất. TỔNG QUAN KẾT LUẬN, Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGHIÊN CỨU +Việc nghiên cứu đã xác nhận có sự liên hệ giữa giống S. enterica serovar Typhi từ bệnh sốt thương hàn với con người và cho rằng phương pháp chẩn đoán PCR sẽ mang lại nhiều lợi ích trong việc nhận diện nhanh các mẫu phân lập S.Typhi +Nghiên cứu cũng nhấn mạnh việc sử dụng thuốc kháng sinh như chloramphenicol hoặc kết hợp các loại thuốc kháng sinh khác nhau sẽ mang lại hiệu quả hơn trong việc chế ngự S.Typhi. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP THU THẬP MẪU +16 mẫu máu của bệnh nhân (7 nam và 9 nữ từ các bệnh viện và các phòng khám khác nhau ở các quận Coimbatore, Erode, Salem của Tamil Nadu, Ấn Độ) được thu thập trong trong suốt tháng 1 và tháng 2 phải được vô trùng trước khi điều trị bằng kháng sinh. +Các mẫu máu được vận chuyển trong thùng đá lạnh và được xử lý ngay lập tức để nghiên cứu. +Các dữ liệu của mỗi bệnh nhân cũng được gửi đi. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP&NHẬN DẠNG +Cho 3÷5ml máu vào 30ml nước thịt pha với dịch tim óc (tỷ lệ tối thiểu huyết và nước thịt phải được duy trì với tỉ lệ 1:10) +Máu sau khi cấy vào nước thịt sẽ được ủ ở 370C trong 7 ngày +Tất cả các ống nghiệm đều được kiểm tra hằng ngày và nếu quan sát thấy có sự phát triển của vi sinh vật thì cấy sang môi trường XLD trong đĩa petri và ủ tiếp ở 370C trong 24 giờ. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP +Nhóm vi khuẩn được chọn lọc căn cứ vào kích cỡ, hình dạng, màu sắc trên thạch XLD và sự tan máu trên thạch máu và phải bắt màu Gram. +Vi sinh vật phân lập được nhận dạng dựa vào tiêu chuẩn xét nghiệm hóa sinh như: thử nghiệm tính di động, khả năng sử dụng citrate, thử nghiệm methyl red và VP, sinh khí H2S, khả năng lên men mannitol, arabinose, sorbitol, dulcitol, lactose, sucrose, glucose. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP CHỦNG PHÂN LẬP +Việc phân lập nhằm thử nghiệm khả năng lên men L-arabinose và xylose. +Các giống S.Typhi có thể được phân loại như sau: byotypes I (arabinose-, xylose+), II ( arabinose-, xylose-), III ( arabinose+, xylose+) và IV ( arabinose+, xylose-). VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP MÁY QUÉT ĐIỆN TỬ +Các vi khuẩn được cho phân lập trên đĩa thạch dinh dưỡng, sẽ được cố định bằng chất hãm màu Karnovsky (pH 7.3) và được ủ ở 4oC trong 4 giờ. +Mẫu được rửa 2 lần bằng dung dịch đệm Sodium Cocodylate 0,1M (pH 7.4); mỗi lần rửa ở 40C trong 15 giây, mỗi dung dịch rửa được ổn định trong 12 giờ ở 40C, khử nước từ 30÷100% ở nhóm acetone, mỗi lần khử trong 15 giây ở 4oC. +Các mẫu được làm khô bằng dung dịch tetra methyl silane trong 15 giây ở 4oC và bao kín không khí khô trong 15 giây. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP +Các mẫu được cho vào khung nhôm, mẫu sẽ bám vào và phủ lớp carbon trong 5 giây, và được máy quét điện tử phân tích bằng tia polaron. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN GIEN ĐỘC BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR +Gien độc của vi sinh vật được nghiên cứu bằng cách phát hiện gien xâm chiếm (invA), gien tiên mao thực khuẩn 1 của kháng nguyên d (fliC-d), gien đồng tâm lập thể tyvelose (tyv) và gien kháng nguyên Vi (viaB) bằng phương pháp PCR. +Gien invA được phát hiện bằng gien đơn PCR, ngược lại nhiều thành phần PCR được sử dụng để phát hiện fliC-d, tyv và gien viaB. VẬT LIỆU&PHƯƠNG PHÁP +Các gien xuôi và gien ngược luôn đi đôi với nhau như gien invA của 244bp là 5’- acagtgctcgttacgacctgaat-3’ và 5’- agacgactggtactgatcgataat-3’; các gien fliC-d của 750bp là 5’-aatcaacaacaacctgcagcg-3’ và 5’- gcatagccaccatcaataacc-3’; gien tyv của 615bp là 5’- gaggaagggaaatgaagctttt-3’ và 5’- tagcaaactgtctcccaccatac-3’ và gien viaB của 439bp là 5’gttatttcagcataaggag-3’ và 5’-cttccataccactttccg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn công nghệ thực phẩm Đồ án thực phẩm Đồ án công nghê thực phẩm Bài thuyết trình công nghệ thực phẩm Tìm hiểu đặc tính phân tử Salmonella Bài thuyết trình thực phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 133 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình chế biến Nectar cóc
88 trang 117 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu công nghệ sản xuất nước ép bưởi
85 trang 95 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Kỹ thuật chế biến món ăn tại trường mầm non Tứ Liên
34 trang 95 0 0 -
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 68 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về rong câu và nghiên cứu sản xuất thạch rau câu
99 trang 50 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu quy trình tách chiết nhằm thu nhận collagen ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
19 trang 44 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế nhà máy bia 30 triệu lít/năm
164 trang 42 0 0 -
Đề tài: Enzyme protease và ứng dụng trong sản xuất nước mắm ngắn ngày - ĐH CNTP TP. HCM
58 trang 38 0 0 -
Luận văn: Xử lý nước thải tinh bột khoai mì bằng bèo lục bình
71 trang 38 0 0