Đề tài: “Tìm hiểu hệ mã chuẩn cài đặt des và thám mã 3 vòng”
Số trang: 160
Loại file: pdf
Dung lượng: 758.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tin học được xem là một trong những ngành mũi nhọn. Tin học đã và đang đóng góp rất nhiều cho xã hội trong mọi khía cạnh của cuộc sống.Mã hóa thông tin là một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội. Ngày nay, các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biến hơn trong các lĩnh vực khác nhau trên Thế giới, từ các lĩnh vực...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Tìm hiểu hệ mã chuẩn cài đặt des và thám mã 3 vòng”ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES Đề tài: “Tìm hiểu hệ mã chuẩn cài đặt des và thám mã 3 vòng”NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES MỤC LỤC I .1 Giới thiệu........................................................................................................ 4 I.2 Các Hệ Mã Thông Dụng: ................................................................................... 5 e. Phương pháp Affine ............................................................................................ 7 f. Phương pháp Vigenere ........................................................................................ 8 I.2 LẬP Mà DES ................................................................................................. 22 I. 3 THÁM Mà DES ............................................................................................ 27 I.3.1. Thám mã hệ DES - 3 vòng ................................................................... 32 II.3.2. Thám mã hệ DES 6-vòng........................................................................ 38 II.3. 3 Các thám mã vi sai khác ........................................................................ 44 III. CÀI ĐẶT THÁM Mà DES 3 VÒNG ....................................................... 45 III.1 Giao Diện ..................................................................................................... 45 III.2 XỬ LÝ .............................................................................................................NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tin học được xem là một trong những ngành mũi nhọn. Tin học đã và đang đóng góp rất nhiềucho xã hội trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Mã hóa thông tin là một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội.Ngày nay, các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biếnhơn trong các lĩnh vực khác nhau trên Thế giới, từ các lĩnh vực an ninh, quân sự, quốcphòng…, cho đến các lĩnh vực dân sự như thương mại điện tử, ngân hàng… Ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin trong các hệ thống thương mại điện tử, giao dịchchứng khốn,… đã trở nên phổ biến trên thế giới và sẽ ngày càng trở nên quen thuộc với ngườidân Việt Nam. Tháng 7/2000, thị trường chứng khốn lần đầu tiên được hình thành tại ViệtNam; các thẻ tín dụng bắt đầu được sử dụng, các ứng dụng hệ thống thương mại điện tử đang ởbước đầu được quan tâm và xây dựng. Do đó, nhu cầu về các ứng dụng mã hóa và bảo mậtthông tin trở nên rất cần thiết.NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DESI. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Mà HÓA I .1 Giới thiệu Định nghĩa 1.1: Một hệ mã mật (cryptosystem) là một bộ-năm (P, C, K, E, D) thỏa mãn các điều kiện sau: 1. P là không gian bản rõ. tập hợp hữu hạn tất cả các mẩu tin nguồn cần mã hóa có thể có 2. C là không gian bản mã. tập hợp hữu hạn tất cả các mẩu tin có thể có sau khi mã hóa 3. K là không gian khố. tập hợp hữu hạn các khóa có thể được sử dụng 4. Với mỗi khóa kK, tồn tại luật mã hóa ekE và luật giải mã d kD tương ứng. Luật mã hóa ek: P C và luật giải mã ek: C P là hai ánh xạ thỏa mãn d k ek x x, x P Tính chất 4. là tính chất chính và quan trọng của một hệ thống mã hóa. Tính chất này bảo đảm việc mã hóa một mẩu tin xP bằng luật mã hóa ekE có thể được giải mã chính xác bằng luật dkD.NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES Định nghĩa 1.2: Zm được định nghĩa là tập hợp {0, 1, ..., m-1}, được trang bị phép cộng (ký hiệu +) và phép nhân (ký hiệu là ). Phép cộng và phép nhân trong Zm được thực hiện tương tự như trong Z, ngoại trừ kết quả tính theo modulo m Ví dụ: Giả sử ta cần tính giá trị 11 13 trong Z16. Trong Z, ta có kết quả của phép nhân 1113=143. Do 14315 (mod 16) nên 1113=15 trong Z16. Một số tính chất của Zm 1. Phép cộng đóng trong Zm, i.e., a, b Zm, a+b Zm 2. Tính giao hốn của phép cộng trong Zm, i.e., a, b Zm, a+b =b+a 3. Tính kết hợp của phép cộng trong Zm, i.e., a, b, c Zm, (a+b)+c =a+(b+c) 4. Zm có phần tử trung hòa là 0, i.e., a Zm, a+0=0+a=a 5. Mọi phần tử a trong Zm đều có phần tử đối là m – a 6. Phép nhân đóng trong Zm, i.e., a, b Zm, ab Zm 7. Tính giao hốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: “Tìm hiểu hệ mã chuẩn cài đặt des và thám mã 3 vòng”ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES Đề tài: “Tìm hiểu hệ mã chuẩn cài đặt des và thám mã 3 vòng”NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES MỤC LỤC I .1 Giới thiệu........................................................................................................ 4 I.2 Các Hệ Mã Thông Dụng: ................................................................................... 5 e. Phương pháp Affine ............................................................................................ 7 f. Phương pháp Vigenere ........................................................................................ 8 I.2 LẬP Mà DES ................................................................................................. 22 I. 3 THÁM Mà DES ............................................................................................ 27 I.3.1. Thám mã hệ DES - 3 vòng ................................................................... 32 II.3.2. Thám mã hệ DES 6-vòng........................................................................ 38 II.3. 3 Các thám mã vi sai khác ........................................................................ 44 III. CÀI ĐẶT THÁM Mà DES 3 VÒNG ....................................................... 45 III.1 Giao Diện ..................................................................................................... 45 III.2 XỬ LÝ .............................................................................................................NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tin học được xem là một trong những ngành mũi nhọn. Tin học đã và đang đóng góp rất nhiềucho xã hội trong mọi khía cạnh của cuộc sống. Mã hóa thông tin là một ngành quan trọng và có nhiều ứng dụng trong đời sống xã hội.Ngày nay, các ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin đang được sử dụng ngày càng phổ biếnhơn trong các lĩnh vực khác nhau trên Thế giới, từ các lĩnh vực an ninh, quân sự, quốcphòng…, cho đến các lĩnh vực dân sự như thương mại điện tử, ngân hàng… Ứng dụng mã hóa và bảo mật thông tin trong các hệ thống thương mại điện tử, giao dịchchứng khốn,… đã trở nên phổ biến trên thế giới và sẽ ngày càng trở nên quen thuộc với ngườidân Việt Nam. Tháng 7/2000, thị trường chứng khốn lần đầu tiên được hình thành tại ViệtNam; các thẻ tín dụng bắt đầu được sử dụng, các ứng dụng hệ thống thương mại điện tử đang ởbước đầu được quan tâm và xây dựng. Do đó, nhu cầu về các ứng dụng mã hóa và bảo mậtthông tin trở nên rất cần thiết.NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DESI. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP Mà HÓA I .1 Giới thiệu Định nghĩa 1.1: Một hệ mã mật (cryptosystem) là một bộ-năm (P, C, K, E, D) thỏa mãn các điều kiện sau: 1. P là không gian bản rõ. tập hợp hữu hạn tất cả các mẩu tin nguồn cần mã hóa có thể có 2. C là không gian bản mã. tập hợp hữu hạn tất cả các mẩu tin có thể có sau khi mã hóa 3. K là không gian khố. tập hợp hữu hạn các khóa có thể được sử dụng 4. Với mỗi khóa kK, tồn tại luật mã hóa ekE và luật giải mã d kD tương ứng. Luật mã hóa ek: P C và luật giải mã ek: C P là hai ánh xạ thỏa mãn d k ek x x, x P Tính chất 4. là tính chất chính và quan trọng của một hệ thống mã hóa. Tính chất này bảo đảm việc mã hóa một mẩu tin xP bằng luật mã hóa ekE có thể được giải mã chính xác bằng luật dkD.NGÔ THỊ TUYẾT HÀ – T012825ĐỒ ÁN BẢO MẬT THÔNG TIN HỆ Mà DES Định nghĩa 1.2: Zm được định nghĩa là tập hợp {0, 1, ..., m-1}, được trang bị phép cộng (ký hiệu +) và phép nhân (ký hiệu là ). Phép cộng và phép nhân trong Zm được thực hiện tương tự như trong Z, ngoại trừ kết quả tính theo modulo m Ví dụ: Giả sử ta cần tính giá trị 11 13 trong Z16. Trong Z, ta có kết quả của phép nhân 1113=143. Do 14315 (mod 16) nên 1113=15 trong Z16. Một số tính chất của Zm 1. Phép cộng đóng trong Zm, i.e., a, b Zm, a+b Zm 2. Tính giao hốn của phép cộng trong Zm, i.e., a, b Zm, a+b =b+a 3. Tính kết hợp của phép cộng trong Zm, i.e., a, b, c Zm, (a+b)+c =a+(b+c) 4. Zm có phần tử trung hòa là 0, i.e., a Zm, a+0=0+a=a 5. Mọi phần tử a trong Zm đều có phần tử đối là m – a 6. Phép nhân đóng trong Zm, i.e., a, b Zm, ab Zm 7. Tính giao hốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tìm hiểu hệ mã chuẩn cài đặt des thám mã 3 vòng cách viết luận văn luận văn khoa học báo cáo khoa học tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 517 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
63 trang 301 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
13 trang 262 0 0
-
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 254 0 0 -
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 237 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0