Danh mục

Đề tài Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý động thực vật hoang dã quý hiếm

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 155.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với đặc điểm địa hình trải dài theo vĩ độ địa lý và ở các độ cao khác nhau khiến cho Việt Nam trở thành một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao hàng đầu trên thế giới. Theo báo cáo Chiến lược quản lý hệ thống các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thực vật có mạch, trong đó đã định tên được khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800 loài rêu và 600 loài nấm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài " Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý động thực vật hoang dã quý hiếm " Đề tài Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lý động thực vật hoang dã quý hiếm 1 MỤC LỤCĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 2CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................................ 3Phần I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4Phần II. NỘI DUNG, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................... 52.1. Vai trò của động thực vật hoang dã trong tự nhiên và đời sống con người ......... 5 2.1.1. Vai trò có lợi của động thực vật ................................................................. 5 2.1.2. Tính có hại của động thực vật .................................................................... 72.2. Thực trạng động thực vật hoang dã Việt Nam ................................................... 7 2.2.1. Sự gia tăng về số loài nguy cấp.................................................................. 7 2.2.2. Các mối đe dọa và nguyên nhân của thực trạng trên .................................. 102.3. Tình hình quản lý bảo vệ hiện nay ..................................................................... 142.4. Quy định của pháp luật về quản lý bảo vệ động thực vật hoang dã .................... 152.5. Danh mục văn bản pháp luật liên quan .............................................................. 16 2.5.1. Pháp luật Việt Nam ................................................................................... 16 2.5.2. Công ước quốc tế ....................................................................................... 16KẾT LUẬN ........................................................................................................... 19Danh mục tài liệu tham khảo ............................................................................. 20PHỤ LỤC .............................................................................................................. 21 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc điểm địa hình trải dài theo vĩ độ địa lý và ở các độ cao khác nhaukhiến cho Việt Nam trở thành một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học caohàng đầu trên thế giới. Theo báo cáo Chiến lược quản lý hệ thống các khu bảotồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Việt Nam có khoảng 12.000 loài thựcvật có mạch, trong đó đã định tên được khoảng 7.000 loài thực vật bậc cao, 800loài rêu và 600 loài nấm. Tính đặc hữu của hệ thực vật rất cao, có ít nhất 40% sốloài đặc hữu. Không có họ thực vật đặc hữu, nhưng có tới 3% số chi thực vật đặchữu. Về hệ động vật, tính đến năm 1995 đ ã thống kê được 275 loài thú, 828 loàichim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 547 loài cá nước ngọt và 12.000 loài côntrùng. Mức độ đặc hữu rất cao: có 78 loài và phụ loài thú, hơn 100 loài và phụloài chim là đặc hữu hẹp của Việt Nam. Động vật hoang dã là một thành tố tất yếu của hệ sinh thái, chúng có vaitrò to lớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trìnhdinh dưỡng và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối với đời sống con người,ĐVTHD là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con người như: Cungcấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ và nhiềugiá trị tiềm tàng khác. Tuy vậy, hoạt động buôn bán động vật, thực vật hoang dã ở Việt Namngày một gia tăng. Chỉ trong một thời gian ngắn, danh sách các loài động vật ( 1)hoang dã sắp bị tuyệt chủng của Việt Nam tăng lên tới 407 loài . Mặc cho sựcảnh tình của các cơ quan chức năng, mặc cho sự lên án của báo chí, hoạt độngbuôn bán siêu lợi nhuận này vẫn diễn ra khắp mọi nơi ở Việt Nam và trên toànthế giới. Nội dung bài tiểu luận “Tìm hiểu quy định của pháp luật về quản lýđộng thực vật hoang dã quý hiếm” là những nhận thức bước đầu về công tácquản lý bảo tồn động thực vật hoang dã quý hiếm hiện nay. 3 CÁC TỪ VIẾT TẮTĐVHD: Động vật hoang dãĐTVHD: Động thực vật hoang dãKBTTN: Khu bảo tồn thiên nhiênVQG: Vườn quốc giaCITES: Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Faunaand Flora - Công ước về buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã, nguycấp.ĐDSH: Đa dạng sinh họcĐNN: Đất ngập nướcDSTG: Di sản thế giới 4 Phần I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Theo mục 14, Điều 3 của Luật Bảo vệ phát triển rừng, loài thực vật rừng,động vậ ...

Tài liệu được xem nhiều: