Đề tài: tìm hiểu thị trường giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: doc
Dung lượng: 535.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm qua ngành thủy sản xuất khẩu của Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng điều kiện tự nhiên của đất nước ngành thủy sản đã có sự phát triển to lớn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: tìm hiểu thị trường giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam Luận văn Đề tài: tìm hiểu thị trường giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam 1 Mục lục PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU. ..................................... 3 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. .............................. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................... 4 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. ................ 4 PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. .......... 5 1. Một sô khái niệm cơ bản. ...................................... 5 2. Tìm hiểu chung về bán phá giá: ............................ 6 PHẦN III- CƠ SỞ THỰC TIỄN, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. .......................... 8 I-THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ............................... 8 1.Thị trường cung trong nước ................................... 8 2. Xuất khẩu ra nước ngoài. .................................... 11 II- GIÁ CẢ CÁ TRA XUẤT KHẨU. ..................... 17 1. Thực trạng ........................................................... 17 a. Giá cá tra xuất khẩu biến động qua các năm. .. 19 .............................................................................. 19 b. Giá cá tra trong các tháng của năm 2008- 2009. .............................................................................. 20 2. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường cá tra xuất khẩu. ................................................................ 28 3. Giải pháp đề xuất................................................. 30 PHẦN IV KẾT LUẬN ............................................ 35 2 PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. Trong những năm qua, từ sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của quốc gia. V ì vậy việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của nước ta. Đối với một nước đang phát triển, có sự khan hiếm về vốn để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc phát triển các ngành kinh tế tận dụng được lợi thế vốn có của quốc gia là một điều vô cùng quan trọng. Trong những năm qua ngành thuỷ sản nước ta đã khẳng định được lợi thế và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng được điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản đã có sự phát triển to lớn, hàng năm đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu t ư thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu - thành công lớn nhất của ngành thủy sản. Trong số các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam chúng ta không thể không nhắc đến cá tra. Bởi cá vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản của nước ta với 52 %. Trong đó có sự đống góp đáng kể của Cá Tra. Tình hình xuất khẩu cá tra hiện nay đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng cũng còn nhiều những hạn chế bất cập cần giải quyết ngay để đưa thương hiệu cá tra Việt Nam lên tầm cao mới trên trường quốc tế. Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng như vai trò to lớn của xuất khẩu thủy sản cá tra trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, nhóm chúng em xin được thảo luận đề tài “Tìm hiểu thị trường và giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam”. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân nhóm chúng tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Với đề tài này chúng tôi muốn gửi đến người đọc những khái niệm cơ bản về cá tra và tình hình nuôi trồng, chế biến cá tra ở Việt Nam chúng ta hiện nay. Ngoài ra muốn cung cấp thêm một số thông tin khái quát thực trạng xuất khẩu và giá cả cá tra trong những giai đoạn gần đây. Cuối cùng là sự can thiệp của Chính phủ nước ta trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng và những chính sách có lợi cho việc xuất khẩu cá tra ra thị trường thế giới, những kiến nghị đề xuất. Đồng thời qua phân tích thực trạng thị trường và giá cả hoạt động xuất khẩu cá tra ra thế giới của nước ta những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cá tra trong t ương lai góp phần tạo một thương hiệu cho cá tra Việt Nam trong lòng người tiêu dùng cả trong và ngoài nước 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Cá tra xuất khẩu. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mà chúng tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề tài này là: - Thu thập và phân tích thông tin: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, cộng với tài liệu, sách báo, internet với việc đi sâu phân tích t ình hình thực tế thị trường tại ĐBSCL và thị trường thế giới nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề án. Sau khi thu thập được các bảng kết quả và biểu đồ chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích chúng và đưa ra một số quan điểm để hoàn thiện đề tài này. - Dữ liệu thu thập được (các nước nhập khẩu cá tra của Việt Nam) chúng tôi đã xử lý bằng Exel dựa trên thống kê mô tả, thống kê phân tích và phương pháp so sánh để t ìm ra quốc gia hay khu vực nào có lượng và giá trị xuất khẩu lớn nhất, nhỏ nhất và so sánh giữa cac nước. 4 PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Một sô khái niệm cơ bản. a. Khái niệm về cá tra: Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Cá tra (theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1977) là loài cá nước ngọt, không vảy, giống cá trê nhưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: tìm hiểu thị trường giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam Luận văn Đề tài: tìm hiểu thị trường giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam 1 Mục lục PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU. ..................................... 3 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. .............................. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài .................................... 4 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. ................ 4 PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. .......... 5 1. Một sô khái niệm cơ bản. ...................................... 5 2. Tìm hiểu chung về bán phá giá: ............................ 6 PHẦN III- CƠ SỞ THỰC TIỄN, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. .......................... 8 I-THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ............................... 8 1.Thị trường cung trong nước ................................... 8 2. Xuất khẩu ra nước ngoài. .................................... 11 II- GIÁ CẢ CÁ TRA XUẤT KHẨU. ..................... 17 1. Thực trạng ........................................................... 17 a. Giá cá tra xuất khẩu biến động qua các năm. .. 19 .............................................................................. 19 b. Giá cá tra trong các tháng của năm 2008- 2009. .............................................................................. 20 2. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường cá tra xuất khẩu. ................................................................ 28 3. Giải pháp đề xuất................................................. 30 PHẦN IV KẾT LUẬN ............................................ 35 2 PHẦN I – PHẦN MỞ ĐẦU. 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài. Trong những năm qua, từ sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, kinh tế đất nước đã có những bước phát triển vượt bậc. Cùng với chiến lược kinh tế hội nhập và phát triển do Nhà nước đặt ra, thương mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của quốc gia. V ì vậy việc đẩy mạng giao lưu thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu hàng hoá dịch vụ nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu của nước ta. Đối với một nước đang phát triển, có sự khan hiếm về vốn để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì việc phát triển các ngành kinh tế tận dụng được lợi thế vốn có của quốc gia là một điều vô cùng quan trọng. Trong những năm qua ngành thuỷ sản nước ta đã khẳng định được lợi thế và vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân. Với việc đòi hỏi vốn đầu tư không lớn, tận dụng được điều kiện tự nhiên xã hội đất nước, ngành thuỷ sản đã có sự phát triển to lớn, hàng năm đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ lớn phục vụ tái đầu t ư thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu - thành công lớn nhất của ngành thủy sản. Trong số các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam chúng ta không thể không nhắc đến cá tra. Bởi cá vẫn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong sản lượng xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản của nước ta với 52 %. Trong đó có sự đống góp đáng kể của Cá Tra. Tình hình xuất khẩu cá tra hiện nay đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng cũng còn nhiều những hạn chế bất cập cần giải quyết ngay để đưa thương hiệu cá tra Việt Nam lên tầm cao mới trên trường quốc tế. Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng như vai trò to lớn của xuất khẩu thủy sản cá tra trong cơ cấu xuất khẩu của nước ta, nhóm chúng em xin được thảo luận đề tài “Tìm hiểu thị trường và giá cả cá tra xuất khẩu của Việt Nam”. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn đối với bản thân nhóm chúng tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Với đề tài này chúng tôi muốn gửi đến người đọc những khái niệm cơ bản về cá tra và tình hình nuôi trồng, chế biến cá tra ở Việt Nam chúng ta hiện nay. Ngoài ra muốn cung cấp thêm một số thông tin khái quát thực trạng xuất khẩu và giá cả cá tra trong những giai đoạn gần đây. Cuối cùng là sự can thiệp của Chính phủ nước ta trong việc hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng và những chính sách có lợi cho việc xuất khẩu cá tra ra thị trường thế giới, những kiến nghị đề xuất. Đồng thời qua phân tích thực trạng thị trường và giá cả hoạt động xuất khẩu cá tra ra thế giới của nước ta những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu cá tra trong t ương lai góp phần tạo một thương hiệu cho cá tra Việt Nam trong lòng người tiêu dùng cả trong và ngoài nước 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu: Cá tra xuất khẩu. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mà chúng tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề tài này là: - Thu thập và phân tích thông tin: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, cộng với tài liệu, sách báo, internet với việc đi sâu phân tích t ình hình thực tế thị trường tại ĐBSCL và thị trường thế giới nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề án. Sau khi thu thập được các bảng kết quả và biểu đồ chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích chúng và đưa ra một số quan điểm để hoàn thiện đề tài này. - Dữ liệu thu thập được (các nước nhập khẩu cá tra của Việt Nam) chúng tôi đã xử lý bằng Exel dựa trên thống kê mô tả, thống kê phân tích và phương pháp so sánh để t ìm ra quốc gia hay khu vực nào có lượng và giá trị xuất khẩu lớn nhất, nhỏ nhất và so sánh giữa cac nước. 4 PHẦN II – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Một sô khái niệm cơ bản. a. Khái niệm về cá tra: Cá tra là tên gọi một họ, một chi và một số loài cá nước ngọt. Cá tra (theo Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1977) là loài cá nước ngọt, không vảy, giống cá trê nhưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu cá tra cách trình bày báo cáo tài liệu báo cáo thực tập khái niệm giá cả khái niệm thị trường tìm hiểu bán phá giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 332 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 214 0 0 -
Đồ án: Nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn - Bình Định
54 trang 207 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 198 0 0 -
40 trang 197 0 0
-
23 trang 192 0 0
-
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 171 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
BÁO CÁO IPM: MÔ HÌNH '1 PHẢI 5 GIẢM' - HIỆN TRẠNG VÀ KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
33 trang 156 0 0 -
8 trang 153 0 0