Đề tài ' Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn'
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 142.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có lẽ chúng ta ai cũng ít nhiều biết đến cây vải, nó là cây ăn quảđặc sản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon, bổ dưỡng,được nhiều người tiêu dung trong và ngoài nước ưa chuộng. Hiện nay trênthế giới có khoảng 20 quốc gia trồng vải, ở Việt Nam cây vải được nhànước cũng như người sản xuất rất quan tâm. Cây vải đã và đang đượcphát triển mạnh thành các vùng tập trung như: Thanh Hà, Chí Linh (HảiDương), Đồng Hỷ (Thái Nguyên), Đông Triều, Tiên Yên (Quảng Ninh),Yên Thế, Lục Nam, Sơn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “ Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài“ Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn” MỤC LỤCDANH SÁCH NHÓM 10............................................................................................... 3PHẦN I. MỞ ĐẦU......................................................................................................... 41.2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 51.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 51.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 51.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 5PHẦN II. NỘI DUNG ................................................................................................... 62.1.1 Trung Quốc ............................................................................................................ 62.1.2 Úc........................................................................................................................... 62.1.3 Thái Lan ................................................................................................................. 72.2 Thị trường tiêu thụ vải của Việt Nam .................................................................... 82.3 Giới thiệu cây vải thiều Lục Ngạn........................................................................... 92.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn ............................................... 9Các kênh phân phối sản phẩm vải thiều Lục Ngạn ......................................................... 112.4.2 Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn ......................................................................... 122.4.3 Những hạn chế của thị trường vải thiều Lục Ngạn ................................................ 173. Định hướng và giải pháp ......................................................................................... 183.2 Giải pháp ................................................................................................................ 19PHẦN III. KẾT LUẬN ............................................................................................... 22 DANH SÁCH NHÓM 10 Họ và tên Lớp MSSV Ghi chú1. Nguyễn Thị Trang KDNN-K53 531138 Nhóm trưởng2. Nguyễn Thị Trầm KDNN-K53 5311413. Nguyễn Thị Vân KDNN-K53 5311434. Nguyễn Thị Yến KDNN-K53 5311455. Lưu Văn Quân KDNN-K53 5311296. Lường Quốc Khánh KDNN-K53 5311047. Nguyễn Thị Hằng KEC-K54 5417148. Lê Thị Thu KEB-K54 541685 PHẦN I. MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Có lẽ chúng ta ai cũng ít nhiều biết đến cây vải, nó là cây ăn quả đặcsản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon, bổ dưỡng, đượcnhiều người tiêu dung trong và ngoài nước ưa chuộng. Hiện nay trên thế giớicó khoảng 20 quốc gia trồng vải, ở Việt Nam cây vải được nhà nước cũngnhư người sản xuất rất quan tâm. Cây vải đã và đang được phát triển mạnhthành các vùng tập trung như: Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dương), Đồng Hỷ(Thái Nguyên), Đông Triều, Tiên Yên (Quảng Ninh), Yên Thế, Lục Nam,Sơn Động, Lục Ngạn (Bắc Giang). Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là:101.223,72 ha, trong đó đất nông nghiệp xấp xỉ 28.144 ha (chiếm 27.8%tổng diện tích đất tự nhiên) có tiểu vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiềucây ăn quả Á nhiệt đới như: vải, nhãn, hồng, xoài, đào, mơ, mận…trong đóvải thiều chiếm vị trí quan trọng, có đóng góp lớn vào nguồn thu nhập củahuyện. Cây vải thiều bắt đầu được trồng ở Lục Ngạn từ những năm 60 củathế kỷ trước, nhưng đến đầu những năm 1990 việc trồng vải mới thực sựphát triển mạnh. Năm 2004, diện tích trồng vải thiều của huyện có gần 13ngàn ha, năm 2006 đã lên tới 19.125 ha /39 nghìn ha của cả tỉnh, sản lượngvải thiều hàng năm của Lục Ngạn đạt trên 120.000 tấn. Vải thiều đã thực sựlà cây thế mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập GDP toàn huyện, làloại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có quy mô phát triển thành mộtloại cây hàng hóa thực sự. Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn chiếm tới 30 - 40%tổng sản lượng vải tươi tiêu thụ ở thị trường trong nước và trên 50% sảnlượng vải khô xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Trong thời kì hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đã gia nhập tổchức thương mại thế giới WTO, thị trường vải thiều đang đứng trước nhiềuthời cơ và thách thức. Làm thế nào để phát triển thị trường vải thiều khôngnhững trong nước mà còn ra ngoài thế giới? Xuất phát từ vấn đề trên, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu thị t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “ Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn” BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài“ Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn” MỤC LỤCDANH SÁCH NHÓM 10............................................................................................... 3PHẦN I. MỞ ĐẦU......................................................................................................... 41.2 Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 51.2.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 51.3 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 51.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................... 5PHẦN II. NỘI DUNG ................................................................................................... 62.1.1 Trung Quốc ............................................................................................................ 62.1.2 Úc........................................................................................................................... 62.1.3 Thái Lan ................................................................................................................. 72.2 Thị trường tiêu thụ vải của Việt Nam .................................................................... 82.3 Giới thiệu cây vải thiều Lục Ngạn........................................................................... 92.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn ............................................... 9Các kênh phân phối sản phẩm vải thiều Lục Ngạn ......................................................... 112.4.2 Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn ......................................................................... 122.4.3 Những hạn chế của thị trường vải thiều Lục Ngạn ................................................ 173. Định hướng và giải pháp ......................................................................................... 183.2 Giải pháp ................................................................................................................ 19PHẦN III. KẾT LUẬN ............................................................................................... 22 DANH SÁCH NHÓM 10 Họ và tên Lớp MSSV Ghi chú1. Nguyễn Thị Trang KDNN-K53 531138 Nhóm trưởng2. Nguyễn Thị Trầm KDNN-K53 5311413. Nguyễn Thị Vân KDNN-K53 5311434. Nguyễn Thị Yến KDNN-K53 5311455. Lưu Văn Quân KDNN-K53 5311296. Lường Quốc Khánh KDNN-K53 5311047. Nguyễn Thị Hằng KEC-K54 5417148. Lê Thị Thu KEB-K54 541685 PHẦN I. MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài Có lẽ chúng ta ai cũng ít nhiều biết đến cây vải, nó là cây ăn quả đặcsản có giá trị dinh dưỡng cao, với hương vị thơm ngon, bổ dưỡng, đượcnhiều người tiêu dung trong và ngoài nước ưa chuộng. Hiện nay trên thế giớicó khoảng 20 quốc gia trồng vải, ở Việt Nam cây vải được nhà nước cũngnhư người sản xuất rất quan tâm. Cây vải đã và đang được phát triển mạnhthành các vùng tập trung như: Thanh Hà, Chí Linh (Hải Dương), Đồng Hỷ(Thái Nguyên), Đông Triều, Tiên Yên (Quảng Ninh), Yên Thế, Lục Nam,Sơn Động, Lục Ngạn (Bắc Giang). Lục Ngạn là huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là:101.223,72 ha, trong đó đất nông nghiệp xấp xỉ 28.144 ha (chiếm 27.8%tổng diện tích đất tự nhiên) có tiểu vùng khí hậu, đất đai thích hợp với nhiềucây ăn quả Á nhiệt đới như: vải, nhãn, hồng, xoài, đào, mơ, mận…trong đóvải thiều chiếm vị trí quan trọng, có đóng góp lớn vào nguồn thu nhập củahuyện. Cây vải thiều bắt đầu được trồng ở Lục Ngạn từ những năm 60 củathế kỷ trước, nhưng đến đầu những năm 1990 việc trồng vải mới thực sựphát triển mạnh. Năm 2004, diện tích trồng vải thiều của huyện có gần 13ngàn ha, năm 2006 đã lên tới 19.125 ha /39 nghìn ha của cả tỉnh, sản lượngvải thiều hàng năm của Lục Ngạn đạt trên 120.000 tấn. Vải thiều đã thực sựlà cây thế mạnh, chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập GDP toàn huyện, làloại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, có quy mô phát triển thành mộtloại cây hàng hóa thực sự. Sản phẩm vải thiều Lục Ngạn chiếm tới 30 - 40%tổng sản lượng vải tươi tiêu thụ ở thị trường trong nước và trên 50% sảnlượng vải khô xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Trong thời kì hội nhập nền kinh tế quốc tế, Việt Nam đã gia nhập tổchức thương mại thế giới WTO, thị trường vải thiều đang đứng trước nhiềuthời cơ và thách thức. Làm thế nào để phát triển thị trường vải thiều khôngnhững trong nước mà còn ra ngoài thế giới? Xuất phát từ vấn đề trên, chúngtôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu thị t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn phân phối sản phẩm quản trị kinh doanh tiểu luận thương mại hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Các lỗi trong thiết kế kênh phân phối
5 trang 361 0 0 -
129 trang 350 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 339 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 335 0 0 -
115 trang 319 0 0
-
146 trang 316 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 298 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền phân phối sản phẩm
3 trang 290 1 0