Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực sóc sơn - hà nội, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC *************** NGUYỄN TH Ị C HÚCTÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤCTHỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO ỞMỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TÓM TẮ T KHÓA LUẬ N TỐT NGHIỆP Đ ẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo d ục học Người hướ ng dẫ n khoa học Th ạc sĩ: Đỗ Xuân Đ ức HÀ NỘI - 2010 P HẦN I: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì vậy,đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếpcó đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khoá IX đã xácđịnh “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục - đào tạo làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người” [1]. Vì vậy, hiện nay giáodục đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt, giáo dục mầm non cómột vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậchọc đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩaViệt Nam. Chăm sóc - giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sốnglà một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệpchăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai củađất nước. Việt Nam đang có một bước chuyển mình mạnh mẽ trên con đường điđến xây dựng cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc. Trẻ em hôm nay là thếgiới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại,được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế, giáo dục con người ở lứatuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội,đối với cộng đồng. Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay từthuở lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đ áo. Đặc biệt, giáo dụcthể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi trong nghị quyết Trung ương4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhândân có ghi rõ: “Sức khoẻ là cái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xãhội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” . 1 Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức , thẩm mỹ và lao động.Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơnbởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thànhnhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triểnlệch lạc , mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thểgây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phụcđược. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta trong những năm gầnđây đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Tuynhiên, t rong quá trình t hực hiện còn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻcòn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương , suy dinhdưỡng, các bệnh đường hô hấp, các bệnh đường ruột… các điều kiện đảm bảovà chăm sóc sức khoẻ của trẻ còn nhiều thiếu thốn. Cơ sở vật chất ở cáctrường và gia đình còn quá chật hẹp , chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻs inh hoạt, học tập. Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em ở nước ta cần đượctiến hành một cách mạnh mẽ toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toànxã hội, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển tốt nhất. Vì thế, là một giáo viên mầm non tương lai, tôi rất quan tâm tớ i vấn đềgiáo d ục thể chất cho trẻ nên tôi chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo d ục thểchất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội”nhằm phát hiện ra thực trạng giáo d ục thể chất, tìm ra nguyên nhân và đ ề xuấtmột s ố giải pháp c ần thiết nhằm nâng cao chất lượ ng giáo d ục thể chất cho trẻmầm non. Nhưng do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên c ứu mớ i chỉ dừnglại ở một s ố trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 2II. Lịch sử nghiên cứu đề tài – Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻtrong các trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội (Luận văn thạc sĩDương Thuý Quỳnh - 1999). – Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằmnâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ (Huỳnh Kim Vui, Đại học Sưphạm Hà Nội, 2005). – Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổithông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Lục Thị Trung Hải, Đại học Sưphạm Hà Nội, 2005). – Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC *************** NGUYỄN TH Ị C HÚCTÌM HIỂU THỰC TRẠNG GIÁO DỤCTHỂ CHẤT CHO TRẺ MẪU GIÁO ỞMỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON KHU VỰC SÓC SƠN - HÀ NỘI TÓM TẮ T KHÓA LUẬ N TỐT NGHIỆP Đ ẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo d ục học Người hướ ng dẫ n khoa học Th ạc sĩ: Đỗ Xuân Đ ức HÀ NỘI - 2010 P HẦN I: MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Một quốc gia hùng mạnh là một quốc gia có nền giáo dục phát triển. Vì vậy,đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, đảm bảo xây dựng một thế hệ kế tiếpcó đủ phẩm chất và năng lực phục vụ cho đất nước. Đại hội Đảng khoá IX đã xácđịnh “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục - đào tạo làmột trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người” [1]. Vì vậy, hiện nay giáodục đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội. Đặc biệt, giáo dục mầm non cómột vị trí rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậchọc đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩaViệt Nam. Chăm sóc - giáo dục trẻ em ngay từ những tháng năm đầu tiên của cuộc sốnglà một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong sự nghiệpchăm lo đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người tương lai củađất nước. Việt Nam đang có một bước chuyển mình mạnh mẽ trên con đường điđến xây dựng cuộc sống ấm no, văn minh và hạnh phúc. Trẻ em hôm nay là thếgiới ngày mai, trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc và bảo vệ, được tồn tại,được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì thế, giáo dục con người ở lứatuổi mầm non vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ của mỗi con người đối với xã hội,đối với cộng đồng. Trẻ em là công dân của xã hội, là thế hệ tương lai của đất nước nên ngay từthuở lọt lòng chúng ta cần chăm sóc giáo dục trẻ thật chu đ áo. Đặc biệt, giáo dụcthể chất cho trẻ càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi trong nghị quyết Trung ương4 về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ của nhândân có ghi rõ: “Sức khoẻ là cái vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xãhội, là nhân tố quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” . 1 Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức , thẩm mỹ và lao động.Hơn nữa, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơnbởi cơ thể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thànhnhanh, bộ máy hô hấp đang hoàn thiện. Cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triểnlệch lạc , mất cân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thểgây nên những thiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phụcđược. Nhận thức được điều đó, Đảng và Nhà nước ta trong những năm gầnđây đã đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non. Tuynhiên, t rong quá trình t hực hiện còn gặp nhiều khó khăn, tình hình sức khoẻcòn nhiều vấn đề đáng lo ngại. Nhiều trẻ mắc bệnh còi xương , suy dinhdưỡng, các bệnh đường hô hấp, các bệnh đường ruột… các điều kiện đảm bảovà chăm sóc sức khoẻ của trẻ còn nhiều thiếu thốn. Cơ sở vật chất ở cáctrường và gia đình còn quá chật hẹp , chưa đảm bảo vệ sinh môi trường cho trẻs inh hoạt, học tập. Vì vậy, giáo dục thể chất cho trẻ em ở nước ta cần đượctiến hành một cách mạnh mẽ toàn diện, cần được sự quan tâm ủng hộ của toànxã hội, tạo điều kiện cho trẻ được phát triển tốt nhất. Vì thế, là một giáo viên mầm non tương lai, tôi rất quan tâm tớ i vấn đềgiáo d ục thể chất cho trẻ nên tôi chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng giáo d ục thểchất cho trẻ mẫu giáo ở một số trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội”nhằm phát hiện ra thực trạng giáo d ục thể chất, tìm ra nguyên nhân và đ ề xuấtmột s ố giải pháp c ần thiết nhằm nâng cao chất lượ ng giáo d ục thể chất cho trẻmầm non. Nhưng do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên c ứu mớ i chỉ dừnglại ở một s ố trường mầm non khu vực Sóc Sơn - Hà Nội. 2II. Lịch sử nghiên cứu đề tài – Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng trẻtrong các trường mẫu giáo quận Thanh Xuân - Hà Nội (Luận văn thạc sĩDương Thuý Quỳnh - 1999). – Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo bé nhằmnâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ (Huỳnh Kim Vui, Đại học Sưphạm Hà Nội, 2005). – Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất cho trẻ 5 - 6 tuổithông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề (Lục Thị Trung Hải, Đại học Sưphạm Hà Nội, 2005). – Một số biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo trường mầm non phát triển giáo dục công nghiệp hóa hiện đại hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
134 trang 301 1 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 168 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 156 0 0 -
Bài thuyết trình: Công nghiệp hóa trước đổi mới
25 trang 151 0 0 -
131 trang 130 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 115 0 0 -
7 trang 106 0 0