ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2008. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2012
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.30 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng gò đồi của huyện Lệ Thủy trước đây ít được người dân quan tâm đầu tư phát triển so với vùng đồng bằng. Tuy nhiên với những điều kiện thuận lợi cộng với chính sách đầu tư phát triển, kinh tế vùng gò đồi ngày càng phát triển đi lên nhưng vùng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Thông qua bài này, tác giả muốn tìm hiểu, đánh giá một số nét cơ bản trong quá trình phát triển kinh tế vùng gò đồi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, qua đó đưa ra một số những phương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2008. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2012 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2008. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2012 IVESTIGATE ECONOMIC DEVELOPMENT SITUATION OF HILLNESS EREA IN LE THUY DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE PERIOD 2005 - 2008. DEVELOPING ORIENTATION TO THE YEAR OF 2012 SVTH: Hoàng Thị Diệu Hương Lớp 07 SDL, Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mây Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm TÓM TẮT Vùng gò đồi của huyện Lệ Thủy trước đây ít được ngư ời dân quan tâm đầu tư phát triểnso với vùng đồng bằng. Tuy nhiên với những điều kiện thuận lợi cộng với chính sách đầu tư pháttriển, kinh tế vùng gò đồi ngày càng phát triển đi lên nhưng vùng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.Thông qua bài này, tác giả muốn tìm hiểu, đánh giá một số nét cơ bản trong quá trình phát triểnkinh tế vùng gò đồi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, qua đó đưa ra một số những phương hướngvà giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng gò đồi huyện. ABSTRACT Previously, the hillness area of Le Thuy district was less paid attention than plain area.Although, hillness economy is more and more developing due to favorable conditions andinvestment development policies, this area still encounter with many difficulties. By this researc h,the author will find out and appreciate some basic features in economic development process ofhillness area in Le Thuy district Quang Binh province, the result aims to give some orientations topromote economic development of this area. PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc thiểu số,vùng miền núi, gò đồi là mộttrong những chủ trương lớn của Đảng ta. Trong những năm gần đây, tình hình phát triểnkinh tế ở vùng gò đồi huyện Lệ Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, vùng đã mạnh dạnáp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Kếtquả đó đã làm cho kinh tế ở vùng gò đồi Lệ Thủy đã thay da đổi thịt và đời sống nông hộđã tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng của các nhân tố về vốn đầu tư, điều kiện khíhậu, địa hình và phong tục tập quán trong sản xuất đã ảnh hưởng rõ nét đến khả năng pháttriển kinh tế của vùng. Vì vậy, mặc dù kinh tế của hộ gia đình nông dân trong vùng đã cónhiều khởi sắc, nhưng tình trạng sản xuất lạc hậu, độc canh và tình trạng nghèo đói vẫnchưa thể xóa bỏ. Trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được và xuất phát từ nhu cầu thực tế đó.Vì vậy tôi đã đi đến chọn đề tài:“ Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng gò đồi thuộchuyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2008. Một số định hướng phát triển đếnnăm 2012,, làm đề tài nghiên cứu khoa học. 248 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 20102. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3. Giới hạn của đề tài4. Lịch sử nghiên cứu5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG1. CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận1.1. Nền kinh tế và các vấn đề liên quan1.1.1. Nền kinh tế1.1.2. Cơ cấu nền kinh tế1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế1.2. Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam, địa hình vùng gò đồi1.2.1. Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam1.2.2. Khái niệm và đặc điểm địa hình vùng gò đồi a. Khái niệm vùng gò đồi Theo Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Khoa học công nghệ, thì khái niệm vùng gòđồi được hiểu là “Một dải chuyển tiếp giữa vùng núi cao với vùng đất phù sa đồng bằngven biển, bao gồm những đồi bát úp xen kẽ với bản làng và đồng ruộng mà thường gọ i làvùng bán sơn địa hoặc gồm những ngọn đồi thoai thoải liền kề nhau có nơi kéo dài đến sátbiển và thường có độ cao từ 25-300m so với mặt biển, có độ dốc trung bình 250-300”. b. Đặc điểm địa hình vùng gò đồi Tùy thuộc vào độ cao tuyệt đối, địa hình gò đồi được chia làm 3 kiểu: gò đồi thấp(10-50m), đồi trung bình (50-125m) và đồi cao (125-250m). c. Vai trò của vùng gò đồi trong sự phát triển kinh tế Địa hình có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước2. CHƢƠNG II: Tình hình phát triển kinh tế ở vùng gò đồi thuộc huyện Lệ Thủy tỉnhQuảng Bình giai đoạn 2005 - 20082.1. Khái quát về tỉnh Quảng Bình2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy2.2.1. Điều kiện tự nhiên Vùng gò đồi huyện có rất nhiều thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2008. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2012 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 2010 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG GÒ ĐỒI THUỘC HUYỆN LỆ THỦY TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2008. MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2012 IVESTIGATE ECONOMIC DEVELOPMENT SITUATION OF HILLNESS EREA IN LE THUY DISTRICT, QUANG BINH PROVINCE PERIOD 2005 - 2008. DEVELOPING ORIENTATION TO THE YEAR OF 2012 SVTH: Hoàng Thị Diệu Hương Lớp 07 SDL, Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm GVHD: ThS. Nguyễn Thị Mây Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm TÓM TẮT Vùng gò đồi của huyện Lệ Thủy trước đây ít được ngư ời dân quan tâm đầu tư phát triểnso với vùng đồng bằng. Tuy nhiên với những điều kiện thuận lợi cộng với chính sách đầu tư pháttriển, kinh tế vùng gò đồi ngày càng phát triển đi lên nhưng vùng vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.Thông qua bài này, tác giả muốn tìm hiểu, đánh giá một số nét cơ bản trong quá trình phát triểnkinh tế vùng gò đồi huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình, qua đó đưa ra một số những phương hướngvà giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng gò đồi huyện. ABSTRACT Previously, the hillness area of Le Thuy district was less paid attention than plain area.Although, hillness economy is more and more developing due to favorable conditions andinvestment development policies, this area still encounter with many difficulties. By this researc h,the author will find out and appreciate some basic features in economic development process ofhillness area in Le Thuy district Quang Binh province, the result aims to give some orientations topromote economic development of this area. PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phát triển kinh tế xã hội các vùng dân tộc thiểu số,vùng miền núi, gò đồi là mộttrong những chủ trương lớn của Đảng ta. Trong những năm gần đây, tình hình phát triểnkinh tế ở vùng gò đồi huyện Lệ Thủy đã có nhiều chuyển biến tích cực, vùng đã mạnh dạnáp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Kếtquả đó đã làm cho kinh tế ở vùng gò đồi Lệ Thủy đã thay da đổi thịt và đời sống nông hộđã tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên, do sự ảnh hưởng của các nhân tố về vốn đầu tư, điều kiện khíhậu, địa hình và phong tục tập quán trong sản xuất đã ảnh hưởng rõ nét đến khả năng pháttriển kinh tế của vùng. Vì vậy, mặc dù kinh tế của hộ gia đình nông dân trong vùng đã cónhiều khởi sắc, nhưng tình trạng sản xuất lạc hậu, độc canh và tình trạng nghèo đói vẫnchưa thể xóa bỏ. Trên cơ sở nguồn số liệu thu thập được và xuất phát từ nhu cầu thực tế đó.Vì vậy tôi đã đi đến chọn đề tài:“ Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế vùng gò đồi thuộchuyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2005 - 2008. Một số định hướng phát triển đếnnăm 2012,, làm đề tài nghiên cứu khoa học. 248 Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 Đại học Đà Nẵng năm 20102. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu3. Giới hạn của đề tài4. Lịch sử nghiên cứu5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG1. CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận1.1. Nền kinh tế và các vấn đề liên quan1.1.1. Nền kinh tế1.1.2. Cơ cấu nền kinh tế1.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế1.2. Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam, địa hình vùng gò đồi1.2.1. Đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam1.2.2. Khái niệm và đặc điểm địa hình vùng gò đồi a. Khái niệm vùng gò đồi Theo Viện Nghiên cứu chiến lược Bộ Khoa học công nghệ, thì khái niệm vùng gòđồi được hiểu là “Một dải chuyển tiếp giữa vùng núi cao với vùng đất phù sa đồng bằngven biển, bao gồm những đồi bát úp xen kẽ với bản làng và đồng ruộng mà thường gọ i làvùng bán sơn địa hoặc gồm những ngọn đồi thoai thoải liền kề nhau có nơi kéo dài đến sátbiển và thường có độ cao từ 25-300m so với mặt biển, có độ dốc trung bình 250-300”. b. Đặc điểm địa hình vùng gò đồi Tùy thuộc vào độ cao tuyệt đối, địa hình gò đồi được chia làm 3 kiểu: gò đồi thấp(10-50m), đồi trung bình (50-125m) và đồi cao (125-250m). c. Vai trò của vùng gò đồi trong sự phát triển kinh tế Địa hình có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước2. CHƢƠNG II: Tình hình phát triển kinh tế ở vùng gò đồi thuộc huyện Lệ Thủy tỉnhQuảng Bình giai đoạn 2005 - 20082.1. Khái quát về tỉnh Quảng Bình2.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lệ Thủy2.2.1. Điều kiện tự nhiên Vùng gò đồi huyện có rất nhiều thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu báo cáo đề tài nghiên cứu báo cáo hội nghị sinh viên báo cáo nghiên cứu khoa học bài nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 2)
8 trang 1618 21 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích đề nghị tặng danh hiệu lao động tiên tiến
15 trang 1043 3 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
80 trang 280 0 0
-
Mẫu Báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
23 trang 260 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý nhân sự đại học Dân Lập
46 trang 247 0 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả tập sự (Mẫu 1)
2 trang 246 2 0 -
Mẫu Báo cáo thành tích cá nhân của giáo viên Mầm non
13 trang 241 0 0 -
Mẫu Báo cáo (kế hoạch) tháng (quý) - đào tạo
3 trang 226 0 0