Danh mục

Đề tài: Tìm hiểu và phân tích các hình thức trả lương tại chi nhánh Viettel Hà Nội

Số trang: 36      Loại file: docx      Dung lượng: 146.04 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được chia làm 3 phần: Chương 1 - Cơ Sở lí thuyết, chương 2 - thực trạng các hình thức trả lương tại chi nhánh Viettel Hà Nội, chương 3: Một số giải pháp. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung đề tài.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu và phân tích các hình thức trả lương tại chi nhánh Viettel Hà Nội ĐỀ TÀI: CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI VIETTEL CHI NHÁNH HÀ NỘI MỞ ĐẦU Tiền lương là một vấn đề rất được quan tâm trong xã hội, bởi tiền lương chình là nguồn  thu nhập chính của người lao động. Mục đích chủ yếu của người lao động chính là tiền  lương, tiền lương cao sẽ giúp cho cuộc sống của họ và gia đình sẽ sung túc và đầy đủ  hơn. Đứng trên góc độ  của  mỗi người khác nhau thì tiền lương lại có vai trò khác nhau. Nếu  như đối với người lao động thì tiền lương là lợi ích của họ thì đối với người sử dụng  lao động tiền lương lại là chi phí.Cần phải lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp  với từng đối tượng lao động. Do vậy để có chính sách tiền lương phù hợp, có lợi ích cho  người lao động và sử dụng lao động luôn là vấn đề được quan tâm. Qua tìm hiểu các hình thức trả lương tại chi nhánh Viettel Hà Nội, bên cạnh những thành  thích đã đạt được còn có một số hạn chế về công tác trả lương, công tác trả lương cho  người lao động chưa đánh giá đúng và chính xác đối với kết quả thực hiện lao động nên  việc hoàn thiện công tác trả lương là rất cần thiết. Do đó nhóm 11 chọn đề tài : “ Tìm  hiểu và phân tích các hình thức trả lương tại chi nhánh Viettel Hà Nội” Đề tài được chia làm 3 phần: Chương 1 : Cơ Sở lí thuyết Chương 2 : Thực trạng các hình thức trả lương tại chi nhánh Viettel Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT’ 1. Khái niệm tiền lương.  Tiền lương phản ánh nhiều mối quan hệ  trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế  kế hoạch hoá tập trung, tiền lương không phải là giá cả của sức lao động, không phải là   hàng hoá cả  trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng như  khu vực quản lý Nhà nước,   quản lý xã hội. Trong kinh tế  thị  trường, tiền lương được hiểu là: “Tiền lương được biểu hiện  bằng tiền mà người sử  dụng lao động trả  cho người lao động. Tiền lương được hình   thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của Nhà nước”.  Thực chất tiền lương trong nền kinh tế  thị  trường là giá cả  của sức lao động, là khái  niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trường   và pháp luật hiện hành của Nhà nước.  Tiền lương dưới chế  độ  tư  bản chủ  nghĩa: Trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa, mọi  tư liệu lao động điều được sở hữu của các nhà tư bản, người lao động không có tư liệu   lao động phải đi làm thuê cho chủ tư bản, do vậy tiền lương được hiểu theo quan điểm   sau: “Tiền lương là giá cả  của sức lao động mà người sử  dụng lao động trả  cho người  lao động”. Quan điểm về tiền lương dưới  chủ nghĩa tư bản được xuất phát từ việc coi  sức lao động là một hàng hoá đặc biệt được đưa ra trao đổi và mua bán một cách công   khai. Tiền lương luôn được coi là đối tượng quan tâm hàng đầu của người lao động và  của các doanh nghiệp. Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu   của bản thân người đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lương lại là  một yếu tố nằm trong chi phí sản suất. Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm   về tiền lương cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã hội. 2. Yêu cầu, chức năng của tiền lương.  2.1. Yêu cầu của tiền lương.  Một là tiền lương phải được giải quyết trong phạm vi toàn bộ  nền kinh tế quốc   dân cho tất cả các thành phần kinh tế theo yêu cầu của cơ chế thị trường. Hai là trong sản xuất kinh doanh phải xem xét tiền lương ở hai phương diện:  Tiền   lương   là   sự   biểu   hiện   bằng   tiền   của   chi   phí   sản   xuất   kinh  doanh. Do đó phải tính đúng, tính đủ các yếu tố hợp thành tiền lương; có   như  vậy mới tính đúng giá thành của sản xuất kinh doanh và góp phần   củng cố chế độ hạch toán kinh doanh. Tiền lương là một bộ phần thu nhập của doanh nghiệp phân phối cho  người  lao động. Bởi vậy, nguồn tiền lương phải do chính các doanh  nghiệp tự tạo ra từ kết quả hoạt động kinh doanh. Trả lương phải kết hợp hài hòa 3 lợi ích: Đảm bảo cho doanh nghiệp hoàn thành các nghĩa vụ với Nhà nước. Đảm bảo duy trì và phát triển doanh nghiệp: Bảo toàn được vốn, tái  tạo tài sản cố định. Đảm bảo đời sống của người lao động. 2.2. Chức năng của tiền lương. Tiền lương là phần thu nhập chủ  yếu của người lao động do vậy khi thực hiện   việc chi trả lương chúng ta cần phải biết được các chức năng của tiền lương như sau: Về phương diện xã hội:  2.2.1. Chức năng tái sản xuất sức lao động. Cùng với quá trình tái sản xuất của cải vât chất, sức lao động cũng cần phải được   tái tạo. Trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau việc tái sản xuất sức lao động có sự  khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện bởi quan hệ sản xuất thống trị. Song, nhìn chung   quá trình tái sản xuất sức lao động diễn ra trong lịch sử  thể  hiện rõ sự  tiến bộ  của xã  hội. Sự tiến bộ này gắn liền với sự tác động mạnh mẽ và sâu sắc của những thành tựu   khoa học – kỹ thuật mà nhân loại sáng tạo ra. Chính nó đã làm cho sức lao động được tái   sản xuất ngày càng tăng cả về số lượng và cả về chất lượng. Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả  công cho người  lao động thông qua tiền lương. Sức lao động là sản phẩm chủ  yếu của xã hội, nó luôn luôn được hoàn thiện và   phát triển nhờ  thường xuyên được duy trì và khôi phục. Như  vậy bản chất của tái sản   xuất sức lao động nghĩa là đảm bảo cho người lao động có một số  lượng tiền lương   sinh hoạt nhất định để họ có thể: Duy trì và phát triển sức lao động của chính mình. Sản xuất ra sức lao động mới. Tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ  để  hình thành kỹ  năng lao   động ...

Tài liệu được xem nhiều: