Thông tin tài liệu:
Ngày nay dưới sự phát triển của khoa học kỹthuật nên các thiết bị điện được sản xuất một cáchđơn giản, gọn nhẹ, chứa nhiều tính năng hơn trướckia rất nhiều và đặc biệt các thiết bị điện này đa sốlà có thể ghép nối được với máy tính, được điềukhiển trực tiếp trên máy tính hoặc được điều khiểntừ xa thông qua bộ điều khiển bằng tay, áptômátcũng là một trong những thiết bị đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về Aptomat Giảng viên hướng dẫn Sinh viên:Nguyễn khoa Thuận Lê Ngọc TấnLớp: 11CDDC02 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay dưới sự phát triển của khoa học kỹthuật nên các thiết bị điện được sản xuất một cáchđơn giản, gọn nhẹ, chứa nhiều tính năng hơn trướckia rất nhiều và đặc biệt các thiết bị điện này đa sốlà có thể ghép nối được với máy tính, được điềukhiển trực tiếp trên máy tính hoặc được điều khiểntừ xa thông qua bộ điều khiển bằng tay, áptômátcũng là một trong những thiết bị đó. I/ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG1.Khái quát Áptomat (máy cắt_CB) là thiết bị khí cị điện dùng để đóngcắt mạnh điện (một pha, ba pha). 2.Công dụng CB được quy định ở tiêu chuẩn IEC 947 như sau: là thiết bị đóngcắt ở điều kiện bình thường, aptomat có khả năng cho dòng điện chạyqua và trong các điều kiện bất thường do ngắn mạch phải có khả năngchịu dòng điện trong khoảng thời gian xác định và cắt chúng. CB cho phép tác động bằng tay phu thuộc hoặc hoặc độc lậpcũng như bằng cơ cấu tích lũy năng lượng. CB cho phép tác động bằngtay, độn cơ hoặc bằng bộ nhã như hở mạch, quá dòng, điện áp thấp,công suất hoặc dòng điện ngược. Hình sạng bên ngoài của nột náy cắtphổ biếnHình 1.1. Hình dạng bên ngoài của máy cắt MCCB3.Yêu cầu Phải chọn thỏa mãn ba yêu cầu sau: Chế độ làm việc ở định mức của CB phải là chế độ làm việcdài hạn, nghĩa la trị số dòng điện định mức chạy qua CB là lâu tùy ý.Mặt khác, mạch của dòng điện CB phải chịu được dòng điện lớn ( khicí ngắn mạch) lúc các tiếp điểm của nó đã đóng hay đang đóng. CB phải ngắt được trị số dòng điện ngắn mạch lớn., có thể vàichục KA. Sau khi ngắt dòng điện ngắn mạch , CB đảm bảo vẫn lamviệc tốt ở trị số dòng điện định mức. Để nâng cao tính ổn định nhiệt và điện động của các thiết bịđiện, hạn chế sự phá hoại do dòng điện ngắn mạch gây ra, CB có thờgian cắt bé. Muốn thường phải kết hơp lực thao tác cơ học với thiết bịdập hồ quang điện bên trong CB. II/ PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO 1. Cấu tạoHình 2.1. Cấu tạo bên trong của CB 1. Vỏ hộp 4. Cơ cấu tác động cơ khí 2. Tiếp điểm 5. Móc bảo vệ 3. Bộ dập hồ quang1.1. Vỏ hộp Là một kết cấu cách điện để lắp các thiết bị của một CB. Vậtliệu thường đươc sử dụng là nhựa chịu nhiệt như thủy tinh, polime. Cấu trúc củacác vật liệu phụ thuộc vào các thông số định mức của CB như điện áp định mức,dòng điện định mức, khả năng cắt và kích cỡ vật lý của CB. 1.2. Tiếp điểm Tiếp điểm cua CB thường có cấu tạo ngón . Kết cấu này có hai ưi điểm đólà:Khi đóng mở co một khỏang thơì gian tiếp điểm động tỳ và trượt lên tiếp điểm tĩnhtạo điều kiện cho các chất bẩn trên bề mặt tiếp điểm bị cạo sạch.Nhưng ưu điểm lớn nhất của tiếp điểm dạng này là khi ngắn mạch, ngoài khả lựckéo về của lò xo phản hồi còn có thêm hai lực điện động t ạo bởi hai dòng đi ện songsong ngược chiều tring hai tiếp điểm tĩnh và động. Hình 2.2. Kết cấu tiếp điểm của CB1.3. Buồng dập hồ quang Khi cắt mạch hồ quang phát sinh ở tiếp điểm sinh ra nhiệt cóthể làm hư hỏng các tiếp điểm mặt khác quá trình ion hóa do hồ quamgcó thể có áp suất cao làm hư hỏng các bộ phạn khác và vỏ của CB. Cấu trúc của buồng dập hồ quang thường hình chữ U được làmbằng nhiều lá thép lại để chia nhỏ hồ quang , khuếch tán năng lượnghồ quang và dập tắt hồ quang nhanh chóng. 1.4. Cơ cấu tác động cơ khí Gồm các bộ phận cơ khí giúp cho việc đóng mở bằng tay của tiếp điểm. Có ba trạng thái tác động bằng tay: đóng (ON), mở (OPEN) , và trạng thái cau tác đ ộngbảo vệ. Thao tác đóng mở bằng tay được trình bày như a,b hình 2.5 a. Trạng thái đóng tiếp điểm b. Trạng thái mở tiếp điểm Hình 2.5. Hoạt động bằng tay của cơ cấu cơ khí1.5. Cơ cấu bảo vệĐây là trung tâm của một CB, la các phần tử mà nhờ nó việc tác đ ộng t ự đ ộng c ủaCB được thực hiện. CB sẽ tác dộng trong các trường hợp sau: khi nhấn nút “PUSHTO TRIP” , khi thành phần cản biến quá dòng bằng lưỡng kim hay cu ộn dây điện t ừtác động (đối với CB thông thường), hoặc tác động khi có sự cố chậm vỏ (ELCB,RCCB),… Hình 2.6. Cấu tạo của một móc bảo vệ III/ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC1. Sơ đồ làm việc của CB dòng điện cực đại Hình 2.7. Nguyên lý làm việc của máy cắt quá dòng cực đại Ở trạng thái bình thường sau khi đóng điện, CB được giữ ở trạng thái đóngtiếp điểm nhờ móc hai khớp với ba khớp cùng một cụm với tiếp điểm động. Bật CBở trạng thái ON, với dòng điện định mức nam châm điện 5 và phần ứng 4 không hút. Khi mạch điện quá tải hay ngắn mạch, lực hút điện từ ở nam châm 5 lớnhơn lực lò xo 6 làm cho nam châm điện 5 sẽ hút phần ứng 4 xuống làm b ật nhã móc3, móc 5 được thả tự do, lò xo 1 được thả lỏng, kết quả các t ...