![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề tài: Tìm hiểu về IAS 21 (International Accounting Standards)
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 89.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của IAS 21 là để thiết lập ra làm thế nào để hạch toán cho các giao dịch bằng ngoại tệ và các hoạt động nước ngoài. Và nó đã hoàn thành mục đích của mình trong các giao dịch kinh tế. Bài tiểu luận này sẽ góp phần tìm hiểu rõ hơn về IAS21.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về IAS 21 (International Accounting Standards) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐH HUẾ BỘ MÔN KẾ TOÁN QUỐC TÊ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: TÌM HIỂU VỀ IAS 21 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Sông Hương Các thành viên nhóm: - Hoàng Thị Ánh Hồng - Lê Thu Trang - Trịnh Thị Ngọc Kim - Nguyễn Thị Lan - Nguyễn Thị Bình 1 A. TÌM HIỂU CHUNG Chuẩn mực kế toán quốc tế được soạn thảo bởi IASB (International Accounting Standards Board). IASB được thành lập từ năm 2001 để thay thế Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) do Ngân hàng thế giới hỗ trợ thành lập và phát triển từ năm 1973 đến năm 2000, có trụ sở tại London. Mục tiêu hoạt động chính của IASB là phát triển các chuẩn mực kế toán có chất lượng cao, thống nhất, dễ hiểu và có tính khả thi cao cho toàn thế giới trên quan điểm phục vụ lợi ích của công chúng; tăng cường tính minh bạch, có thể so sánh được của thông tin trong báo cáo tài chính và các báo cáo liên quan đến tài chính, kế toán khác, giúp những thành viên tham gia thị trường vốn th ế giới và những người sử dụng báo cáo tài chính đưa ra các quyết định kinh tế; xúc tiến việc sử dụng và ứng dụng nghiêm ngặt các chuẩn mực kế toán quốc t ế; đem đến những giải pháp có chất lượng cao cho sự hòa hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia và các chuẩn mực kế toán quốc tế. Nhiệm vụ của IASB là soạn thảo ra những tiêu chuẩn quốc t ế cho lĩnh vực kế toán. Trước năm 2001, IASB còn có tên gọi (International Accounting Standards Committee)- IASC. Tiêu chuẩn được IASC soạn ra có tên g ọi: Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (International Accounting Standards)- IAS. Những tiêu chuẩn này sau một thời gian lại được đổi tên thành Tiêu chu ẩn báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards)- IFRS. Mục đích của những tiêu chuẩn này không chỉ là tính chính xác của kế toán mà còn là s ự toàn v ẹn và minh bạch Báo cáo tài chính. IASB đã và vẫn đang ti ếp t ục phát tri ển các tiêu chuẩn IAS/IFRS. 2 B. TÌM HIỂU VỀ IAS 21. I .Vấn đề đặt ra Việc kế toán các giao dịch ngoại tệ và hoạt động ở nước ngoài được quy định. Các nội dung chủ yếu được đưa ra bao gồm: Tỉ giá nào được sử dụng để ghi nhận và chuyển đổi? Làm thế nào để ghi nhận ảnh hưởng tài chính của những thay đổi t ỷ giá trong các báo tài chính. II. Phạm vi áp dụng Các giao dịch ngoại tệ. Chuyển đổi các báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài. III. Hạch toán kế toán 1. Các giao dịch ngoại tệ 1.1. Các giao dịch ngoại tệ là những giao dịch bằng đ ồng ngo ại t ệ, bao gồm: Mua hoặc bán hàng hóa hoặc dịch vụ. Vay hoặc cho vay vốn. Kết thúc các hợp đồng hối đoái chưa thực hiện. Mua vào hoặc bán ra tài sản. Phát sinh và thanh toán nợ. 1.2. Các nguyên tắc sau được áp dụng cho việc ghi nhận và tính toán các giao dịch ngoại tệ Sử dụng tỷ giá giao ngay áp dụng vào ngày giao dịch. 3 Nếu không được thanh toán trong cùng kỳ kế toán có phát sinh thì các khoản bằng tiền có được (tức là các khoản được nh ận hoặc đ ược tr ả b ằng ti ền mặt) được chuyển đổi theo tỷ giá đóng cửa. Hai ý trên sử dụng nguyên tắc giá gốc. Vì theo chuẩn mực kế toán quốc tế nguyên tắc giá gốc được định nghĩa như sau: tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền phải trả, đã trả hoặc tính theo giá trị h ợp lý c ủa tài s ản đó vào th ời đi ểm tài s ản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Có nhiều ph ương pháp đo lường khác nhau được áp dụng: giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực hiện, giá trị chiết khấu dòng tiền.Mà ở đây tỷ giá đóng cửa là tỷ giá tại thời điểm các kho ản ti ền đ ược nh ận hoặc trả phát sinh. Ví dụ: Ngày 27/1/2007 khách hàng A mang 500$ đến bán cho ngân hàng với tỷ giá USD/VND : 20000/20100. Tỷ Giá đó chính tỷ giá giao ngay mà ngân hàng đã áp dụng tại thời điểm đó. Chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán các khoản bằng ti ền (ví d ụ hàng tồn kho, tài sản, nhà xưởng và thiết bị) đã kết chuyển theo chi phí ban đầu sẽ được báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày giao dịch. Ý này được áp dụng theo nguyên tắc phù hợp. Mà nguyên t ắc phù h ợp được thể hiện như sau: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù h ợp v ới nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nh ận m ột kho ản chi phí có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu g ồm chi phí của kỳ tao ra doanh thu và chi phí của các kỳ tr ước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Ngày 27/9/2007 ngân hàng mua 100 USD áp dụng tỷ giá USD/VND : 20000/20100 đến ngày 31/12/2007 bán 100 USD đó với tỷ giá USD/VND 22000/25000. Phần chênh lệch của tỷ giá đó được ghi vào thu nhập. 4 Các khoản không phải tiền đã kết chuyển theo giá trị th ực t ế sẽ đ ược báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày đánh giá. Được áp dụng nguyên tắc hoạt động liên tục. Báo cáo tài chính ph ải đ ược lập trên cơ sở là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và tiếp t ục ho ạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngưng hoạt động hoặc phải thu h ẹp đáng k ể quy mô hoạt động của mình.Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về IAS 21 (International Accounting Standards) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐH HUẾ BỘ MÔN KẾ TOÁN QUỐC TÊ BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: TÌM HIỂU VỀ IAS 21 Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Sông Hương Các thành viên nhóm: - Hoàng Thị Ánh Hồng - Lê Thu Trang - Trịnh Thị Ngọc Kim - Nguyễn Thị Lan - Nguyễn Thị Bình 1 A. TÌM HIỂU CHUNG Chuẩn mực kế toán quốc tế được soạn thảo bởi IASB (International Accounting Standards Board). IASB được thành lập từ năm 2001 để thay thế Ủy ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) do Ngân hàng thế giới hỗ trợ thành lập và phát triển từ năm 1973 đến năm 2000, có trụ sở tại London. Mục tiêu hoạt động chính của IASB là phát triển các chuẩn mực kế toán có chất lượng cao, thống nhất, dễ hiểu và có tính khả thi cao cho toàn thế giới trên quan điểm phục vụ lợi ích của công chúng; tăng cường tính minh bạch, có thể so sánh được của thông tin trong báo cáo tài chính và các báo cáo liên quan đến tài chính, kế toán khác, giúp những thành viên tham gia thị trường vốn th ế giới và những người sử dụng báo cáo tài chính đưa ra các quyết định kinh tế; xúc tiến việc sử dụng và ứng dụng nghiêm ngặt các chuẩn mực kế toán quốc t ế; đem đến những giải pháp có chất lượng cao cho sự hòa hợp giữa hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia và các chuẩn mực kế toán quốc tế. Nhiệm vụ của IASB là soạn thảo ra những tiêu chuẩn quốc t ế cho lĩnh vực kế toán. Trước năm 2001, IASB còn có tên gọi (International Accounting Standards Committee)- IASC. Tiêu chuẩn được IASC soạn ra có tên g ọi: Tiêu chuẩn kế toán quốc tế (International Accounting Standards)- IAS. Những tiêu chuẩn này sau một thời gian lại được đổi tên thành Tiêu chu ẩn báo cáo tài chính quốc tế (International Financial Reporting Standards)- IFRS. Mục đích của những tiêu chuẩn này không chỉ là tính chính xác của kế toán mà còn là s ự toàn v ẹn và minh bạch Báo cáo tài chính. IASB đã và vẫn đang ti ếp t ục phát tri ển các tiêu chuẩn IAS/IFRS. 2 B. TÌM HIỂU VỀ IAS 21. I .Vấn đề đặt ra Việc kế toán các giao dịch ngoại tệ và hoạt động ở nước ngoài được quy định. Các nội dung chủ yếu được đưa ra bao gồm: Tỉ giá nào được sử dụng để ghi nhận và chuyển đổi? Làm thế nào để ghi nhận ảnh hưởng tài chính của những thay đổi t ỷ giá trong các báo tài chính. II. Phạm vi áp dụng Các giao dịch ngoại tệ. Chuyển đổi các báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài. III. Hạch toán kế toán 1. Các giao dịch ngoại tệ 1.1. Các giao dịch ngoại tệ là những giao dịch bằng đ ồng ngo ại t ệ, bao gồm: Mua hoặc bán hàng hóa hoặc dịch vụ. Vay hoặc cho vay vốn. Kết thúc các hợp đồng hối đoái chưa thực hiện. Mua vào hoặc bán ra tài sản. Phát sinh và thanh toán nợ. 1.2. Các nguyên tắc sau được áp dụng cho việc ghi nhận và tính toán các giao dịch ngoại tệ Sử dụng tỷ giá giao ngay áp dụng vào ngày giao dịch. 3 Nếu không được thanh toán trong cùng kỳ kế toán có phát sinh thì các khoản bằng tiền có được (tức là các khoản được nh ận hoặc đ ược tr ả b ằng ti ền mặt) được chuyển đổi theo tỷ giá đóng cửa. Hai ý trên sử dụng nguyên tắc giá gốc. Vì theo chuẩn mực kế toán quốc tế nguyên tắc giá gốc được định nghĩa như sau: tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc, giá gốc của tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương tiền phải trả, đã trả hoặc tính theo giá trị h ợp lý c ủa tài s ản đó vào th ời đi ểm tài s ản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Có nhiều ph ương pháp đo lường khác nhau được áp dụng: giá gốc, giá hiện hành, giá trị thực hiện, giá trị chiết khấu dòng tiền.Mà ở đây tỷ giá đóng cửa là tỷ giá tại thời điểm các kho ản ti ền đ ược nh ận hoặc trả phát sinh. Ví dụ: Ngày 27/1/2007 khách hàng A mang 500$ đến bán cho ngân hàng với tỷ giá USD/VND : 20000/20100. Tỷ Giá đó chính tỷ giá giao ngay mà ngân hàng đã áp dụng tại thời điểm đó. Chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán các khoản bằng ti ền (ví d ụ hàng tồn kho, tài sản, nhà xưởng và thiết bị) đã kết chuyển theo chi phí ban đầu sẽ được báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày giao dịch. Ý này được áp dụng theo nguyên tắc phù hợp. Mà nguyên t ắc phù h ợp được thể hiện như sau: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù h ợp v ới nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nh ận m ột kho ản chi phí có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu g ồm chi phí của kỳ tao ra doanh thu và chi phí của các kỳ tr ước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó. Ngày 27/9/2007 ngân hàng mua 100 USD áp dụng tỷ giá USD/VND : 20000/20100 đến ngày 31/12/2007 bán 100 USD đó với tỷ giá USD/VND 22000/25000. Phần chênh lệch của tỷ giá đó được ghi vào thu nhập. 4 Các khoản không phải tiền đã kết chuyển theo giá trị th ực t ế sẽ đ ược báo cáo theo tỷ giá giao ngay vào ngày đánh giá. Được áp dụng nguyên tắc hoạt động liên tục. Báo cáo tài chính ph ải đ ược lập trên cơ sở là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và tiếp t ục ho ạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngưng hoạt động hoặc phải thu h ẹp đáng k ể quy mô hoạt động của mình.Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn kế toán Tiểu luận IAS 21 Tiểu luận kế toán quốc tế Đề tài tìm hiểu IAS 21 Đề tài chuẩn mực kế toán Báo cáo kế toánTài liệu liên quan:
-
72 trang 255 0 0
-
Báo cáo: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Hóa Mỹ Phẩm Hòa Hợp
33 trang 123 0 0 -
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
70 trang 114 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 101 0 0 -
27 trang 87 0 0
-
30 trang 66 0 0
-
Báo cáo thực tập ngành kế toán
52 trang 65 0 0 -
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
64 trang 61 0 0 -
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho
60 trang 51 0 0