Danh mục

LUẬN VĂN: Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.41 KB      Lượt xem: 51      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói, tài sản cố định (TSCĐ) là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, TSCĐ là tư liệu lao động để con người tác động đến đối tượng lao động, là điều kiện cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệpz LUẬN VĂN: Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp Lời nói đầu có thể nói, tài sản cố định (TSCĐ) là yếu tố quyết định đến sự sống còn củadoanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp, TSCĐ là tưliệu lao động để con người tác động đến đối tượng lao động, là điều kiện cần thiết đểgiảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹthuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong sản xuất kinhdoanh. Trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, khoa học kỹ thuật trởthành năng lực sản xuất thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên các thế mạnh cạnhtranh đối với các doanh nghiệp. TSCĐ là yếu tố quan trọng quyết định đến giá thànhsản phẩm và lợi nhuận của doanh nghiệp. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinhdoanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chiphí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sảnxuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất cho đến lúc hư hỏng. Vì thế doanhnghiệp phải tìm cách thu hồi lại vốn để tái đầu tư TSCĐ bằng cách trích khấu hao. Rõ ràng, việc tính và trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh cóảnh hưởng trực tiếp đến chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, mặt khác nó ảnh hưởngcả việc thể hiện tài sản của doanh nghiệp trên báo cáo tài chính. Việc tính khấu hao cóthể được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương phápnào là tuỳ thuộc vào quy định của nhà nước và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phùhợp với khả năng trang trải của doanh nghiệp Do nhận biết được tầm quan trọng của việc tính và trích khấu hao TSCĐ, emđã thực hiện đề án môn học với đề tài: “bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sảncố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp.”Nội dung đề án gồm ba phần:Phần I: Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ.Phần II: Thực trạng khấu hao TSCĐ.Phần III: Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ tính khấu hao và hạch toán khấu haotrong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Phần một: Cơ sở lý luận về khấu hao TSCĐ1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và nhiệm vụ hạch toán TSCĐ1.1. Khái niệm TSCĐ. TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu làm thoả mãn đồng thời các tiêuchuẩn sau: + Có lợi ích kinh tế trong tương lai. + Nguyên giá được xác định một cách đáng tin cậy + Thoả mãn tiêu chuẩn giá trị theo quy định (Theo Quyết định 206/2003/ QĐ-BTC ngày12 tháng 12 năm 2003 của Bộ Tài Chính thì TSCĐ phải có giá trị từ10.000.000 đồng trở lên). + Thời gian sử dụng là từ một năm trở lên.1.2. Đặc điểm của TSCĐ. TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài. Khitham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nóđược chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động,TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầucho đến khi hư hỏng.1.3. Phân loại TSCĐ. TSCĐ có nhiều loại, nhiều thứ có đặc điểm và yêu cầu quản lý khác nhau. Đểviệc tính khấu hao TSCĐ được thực hiện một cách hợp lý, chính xác thì sự phân loạiTSCĐ là cần thiết. Nhờ vào việc phân loại chúng ta sẽ biết được chất lượng, cơ cấucủa từng TSCĐ hiện có trong doanh nghiệp để từ đó có thể đưa ra các phương phápquản lý tốt: như đưa ra tỷ lệ khấu hao, giá trị năm sử dụng... để thay đổi, cập nhậtcông nghệ mới, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, khuyến khíchtiêu thụ sản xuất.Căn cứ vào tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp, doanh nghiệp tiến hành phân loạiTSCĐ theo các tiêu thức sau: Phân loại TSCĐ theo hình thái có: + TSCĐ hữu hình: là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể bao gồm: . Nhà cửa vật, kiến trúc . Máy móc, thiết bị . Phương tiện vận tải . Thiết bị, dụng cụ quản lý . Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm . TSCĐ hữu hình khác + TSCĐ vô hình: là TSCĐ không có hình thái vật chất nhưng có giá trị và giá trị sửdụng bao gồm: . Quyền sử dụng đất có thời hạn . Quyền phát hành . Bản quyền, bằng sáng chế . Nhãn hiệu hàng hoá . Phần mềm máy tính nếu phần mềm độc lập với phần cứng . Giấy phép và giấy nhượng quyền . TSCĐ vô hình khác - Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có:+ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp: là những TSCĐ do nhà nước cấphoặc do các cá nhân, cổ đông góp vốn khi thành lập doanh nghiệp hoặc mua bằngnguồn vốn bổ sung của doanh nghiệp.+ TSCĐ đi thuê: là TSCĐ khôn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: