Danh mục

Đề tài: Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 373.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gia đình hình thành, tồn tại và phát triển qua các giai đoạn, nó mang những chức năng tự nhiên và xãhội riêng biệt mà các thiết chế xã hội khác không có. Các chức năng của gia đình hình thành gắn liềnvới sự phát triển của loài người và được chính con người xã hội hóa chúng. Về cơ bản, gia đình có bachức năng: sinh đẻ, giáo dục và kinh tế, chúng là cơ sở để hình thành các quyền tự nhiên của conngười về gia đình và được xã hội hóa thành các quyền cơ bản....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----- -----Đề tài: Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD: ĐINH THỊ HOA 1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ----- -----Đề tài: Tìm hiểu về luật hôn nhân và gia đình MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD: ĐINH THỊ HOA LỚP HP: 211200613 NHÓM: CÙNG TIẾN 2 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................3CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH..................................................................................4 I)Các nội dung cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình........................................................................................4 II)Một số nội dung cơ bản của luật Hôn nhân và gia đình...................................................................................5 2)Hiện tượng sống thử...................................................................................................................................12 III)Những nguyên nhân khiến luật chưa đi sâu vào đời sống nhân dân............................................................13CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN TRONG TƯƠNG LAI.............................................................................15KẾT LUẬN..............................................................................................................................................................17 LỜI MỞ ĐẦU Gia đình hình thành, tồn tại và phát triển qua các giai đoạn, nó mang những chức năng tự nhiên và xãhội riêng biệt mà các thiết chế xã hội khác không có. Các chức năng của gia đình hình thành gắn liềnvới sự phát triển của loài người và được chính con người xã hội hóa chúng. Về cơ bản, gia đình có bachức năng: sinh đẻ, giáo dục và kinh tế, chúng là cơ sở để hình thành các quy ền t ự nhiên c ủa conngười về gia đình và được xã hội hóa thành các quyền cơ bản.Trên thực tế, nhiều quyền con người cơ bản cũng hình thành hoặc chịu tác động từ sự tổng hợp củaba chức năng nói trên, như quyền kết hôn, quyền ly hôn, quy ền cư trú, các quy ền v ề nhân thân,…Như vậy, quyền con người về hôn nhân và gia đình hình thành từ chính quá trình gia đình hình thành 3và thực hiện các chức năng xã hội cơ bản của nó, đây là một hiện tượng xã hội l ịch s ử – Quá trìnhhình thành, phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của lịch sử xã hội loài người.Hiện nay, quyềncon người về hôn nhân và gia đình đã công nhận rộng rãi trên toàn thế giới như là bộ phận cấu thànhcơ bản nhất trong nhóm quyền con người về dân sự nói riêng, quyền con người nói chung. Thấyđược vai trò to lớn và tính cấp thiết trong việc nghiên cứu và tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình, nhómem đã chọn đề tài: “Tìm hiểu nội dung cơ bản của luật hôn nhân và gia đình năm 2000” để xây dựngbài tiểu luận này. Sau đây là phần trình bày chi tiết của đề tài. CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHI) Các nội dung cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình Khái quát chung về Luật hôn nhân và gia đình_ Khái niệm: là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình về nhân thân và tài sắc._ Đối tượng điều chỉnh là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình:quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và các con, giữa những người ruột thịt khác. 4_ Phương pháp điều chỉnh là những cách thức, biện pháp mà các quy phạm pháp luật Hôn nhân và gia đình tác động lên các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó,phù hợp với ý chí của nhà nước._ Những nguyên tắc cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình: + Hôn nhân tự nguyện,tiến bộ. + Một vợ,một chồng. + Bình đẳng vợ chồng,bình đẳng nam nữ, không phân biệt tôn giáo, dân tộc, quốc tịch. + Bảo vệ quyền lợi của cha mẹ và các con. + Bảo vệ bà mẹ và trẻ em.II) Một số nội dung cơ bản của luật Hôn nhân và gia đình 1) Kết hôn và hủy việc kế hôn trái pháp luật a) Điều kiện kết hôn (Điều 9) _ Nam từ 20 tuổi trở lên,nữ từ 18 tuổi trở lên. _ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào ...

Tài liệu được xem nhiều: