Đề tài Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 322.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quantâm rất lớn của mọi đối tượng trong xã hội. Thị trường chứng khoán đang thu hút rấtnhiều người, nhiều giới tìm hiểu và tham gia đầu tư.Trước khi đầu tư vào một việc gì trước hết chúng ta phải có một cơ sở vững chắcthì khả năng thành công mới cao. Khi đầu tư chứng khoáng cũng vậy, chúng ta cũngphải tìm hiểu, phân tích nó thật kỹ lưỡng.Hiện nay, chúng ta có hai phương pháp phân tích được các nhà đầu tư sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA ....ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật 1 MỞ ĐẦU Hiện nay thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quantâm rất lớn của mọi đối tượng trong xã hội. Thị trường chứng khoán đang thu hút rấtnhiều người, nhiều giới tìm hiểu và tham gia đầu tư. Trước khi đầu tư vào một việc gì trước hết chúng ta phải có một cơ sở vững chắcthì khả năng thành công mới cao. Khi đầu tư chứng khoáng cũng vậy, chúng ta cũngphải tìm hiểu, phân tích nó thật kỹ lưỡng. Hiện nay, chúng ta có hai phương pháp phân tích được các nhà đầu tư sử dụng phổbiến nhất là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Mỗi phương pháp điều có ưu,nhược điểm riêng, không có phương pháp nào là tốt nhất. Nhưng các nhà đầu tư lại sửdụng phân tích cơ bản nhiều hơn là phân tích kỹ thuật. Chỉ vì phân tích kỹ thuật khó sửdụng hơn phân tích cơ bản mà các nhà đầu tư lại loại nó ra khỏi danh sách các công cụcủa mình. Cũng chính vì hiểu biết về thị trường chứng khoán chưa cao của các nhà đầutư, nên thị trường bị một số thành phần lũng đoạn, lợi dụng. Nhóm chúng em chọn đề tài Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật vì nhiều lý do. Đầutiên hết là nâng cao sự hiểu biết của bản thân đối với thị trường chứng khoán. Thứ hai,chúng em còn muốn đưa những gì mà mình tìm hiểu đến cho các bạn khác trong lớp. 2 CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU CHUNG1.1. Lịch sử hình thành: Lịch sử của Phân tích kỹ thuật bắt nguồn từ cách đây hơn 100 năm, từ một ngườitên là Charles H. Dow. Ông là người đã sáng lập lên tạp chí phố Wall (The Wall StreetJournal). Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 1884 ông đưa ra chỉ số bình quân của giáđóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị trường Mĩ thời gian đó. William PeterHamilton là người thực sự mang lại sức sống cho những nghiên cứu của Dow bằngviệc tiếp tục nghiên cứu và xuất bản cuốn sách “The Stock Market Barometer” (Phongvũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm 1922. Suốt những năm 1920 và 1930,Richard W. Schabacker là người đã đi sâu vào những nghiên cứu của Dow vàHamilton, Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật.Schabacker từng là chủ biên của tạp chí Forbes nổi tiếng. Ông chỉ ra rằng những dấuhiệu mà lý thuyết Dow đưa ra được với chỉ số bình quân thị trường vẫn giữ nguyên giátrị và tầm quan trọng khi áp dụng vào đồ thị của từng cổ phiếu riêng lẻ. Điều này đãđược ông thể hiện và chứng minh trong cuốn sách của mình: “Stock Market Theoryand Practice, Technical Market Analysis and Stock Market Profit”. Như vậy những cơsở đầu tiên của Phân tích kỹ thuật đã xuất hiện từ trong lý thuyết Dow, nhưng phải đếnSchabacker – người cha của Phân tích kỹ thuật hiện đại tiếp đó là Edward và Mageevới “Technical Analysis of Stock Trend” (cuốn sách đã được tái bản 8 lần) và ngàynay là John Murphy, Jack Schwager, Martin Pring, … thì mới thực sự ra đời cái tên“Phân tích kỹ thuật ” và được nâng cao, tổng kết thành một hệ thống lý luận quantrọng trong phân tích đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tàichính nói chung.1.2. Định nghĩa: - Phân tích kỹ thuật là môn khoa học của sự ghi nhận lại, thường là dưới dạng đồthị, những hoạt động giao dịch diễn ra trong quá khứ gây lên những thay đổi về giá,khối lượng giao dịch, … của một chứng khoán bất kì hay với chung toàn bộ thị trường 3và sau đó sẽ dựa trên “bức tranh về quá khứ” đó để suy luận ra xu thế có thể xảy ratrong tương lai. Edward và Magee, tác giả của cuốn sách “Technical Analysis of Stock Trend” - Phân tích kỹ thuật là việc nghiên cứu giá, với công cụ cơ bản là biểu đồ, nhằmnâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư. Steven B. Achelis, tác giả của cuốn sách “Technical Analysis from A to Z”1.3. Các thuộc tính và tính chất: Một phép phân tích kỹ thuật thông thường có các thuộc tính và tính chất sau. - Số phiên tính toán: số phiên lấy dữ liệu tính toán cho một giá trị của phân tích.Trong ví dụ về trung bình động của DNP ở phần đầu, số phiên lấy dữ liệu là 5 phiên.Nhà đầu tư càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng chọn số phiên tính toán càng nhỏ bấynhiêu. - Độ trễ: Khoảng thời gian từ lúc trạng thái thị trường đã xảy ra cho đến khi phépphân tích chỉ ra được trạng thái đó. Trong cùng 1 phương pháp phân tích, số phiên tínhtoán càng lớn thì độ trễ càng lớn. Nhà đầu tư càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng mongmuốn độ trễ nhỏ bấy nhiêu. - Độ nhạy: Sự kịp thời trong phản ánh các biến động của thị trường của thị trường.Tính chất này ngược lại với độ trễ. - Độ chính xác: Tính ít sai xót trong phản ánh các biến động của thị trường. Tuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài "Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật" BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA ....ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật 1 MỞ ĐẦU Hiện nay thị trường chứng khoán đang trở thành một điểm nóng thu hút sự quantâm rất lớn của mọi đối tượng trong xã hội. Thị trường chứng khoán đang thu hút rấtnhiều người, nhiều giới tìm hiểu và tham gia đầu tư. Trước khi đầu tư vào một việc gì trước hết chúng ta phải có một cơ sở vững chắcthì khả năng thành công mới cao. Khi đầu tư chứng khoáng cũng vậy, chúng ta cũngphải tìm hiểu, phân tích nó thật kỹ lưỡng. Hiện nay, chúng ta có hai phương pháp phân tích được các nhà đầu tư sử dụng phổbiến nhất là phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật. Mỗi phương pháp điều có ưu,nhược điểm riêng, không có phương pháp nào là tốt nhất. Nhưng các nhà đầu tư lại sửdụng phân tích cơ bản nhiều hơn là phân tích kỹ thuật. Chỉ vì phân tích kỹ thuật khó sửdụng hơn phân tích cơ bản mà các nhà đầu tư lại loại nó ra khỏi danh sách các công cụcủa mình. Cũng chính vì hiểu biết về thị trường chứng khoán chưa cao của các nhà đầutư, nên thị trường bị một số thành phần lũng đoạn, lợi dụng. Nhóm chúng em chọn đề tài Tìm hiểu về Phân tích kỹ thuật vì nhiều lý do. Đầutiên hết là nâng cao sự hiểu biết của bản thân đối với thị trường chứng khoán. Thứ hai,chúng em còn muốn đưa những gì mà mình tìm hiểu đến cho các bạn khác trong lớp. 2 CHƯƠNG MỘT GIỚI THIỆU CHUNG1.1. Lịch sử hình thành: Lịch sử của Phân tích kỹ thuật bắt nguồn từ cách đây hơn 100 năm, từ một ngườitên là Charles H. Dow. Ông là người đã sáng lập lên tạp chí phố Wall (The Wall StreetJournal). Sau nhiều năm nghiên cứu, năm 1884 ông đưa ra chỉ số bình quân của giáđóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị trường Mĩ thời gian đó. William PeterHamilton là người thực sự mang lại sức sống cho những nghiên cứu của Dow bằngviệc tiếp tục nghiên cứu và xuất bản cuốn sách “The Stock Market Barometer” (Phongvũ biểu thị trường chứng khoán) vào năm 1922. Suốt những năm 1920 và 1930,Richard W. Schabacker là người đã đi sâu vào những nghiên cứu của Dow vàHamilton, Schabacker là người đã đưa ra khái niệm đầu tiên về Phân tích kỹ thuật.Schabacker từng là chủ biên của tạp chí Forbes nổi tiếng. Ông chỉ ra rằng những dấuhiệu mà lý thuyết Dow đưa ra được với chỉ số bình quân thị trường vẫn giữ nguyên giátrị và tầm quan trọng khi áp dụng vào đồ thị của từng cổ phiếu riêng lẻ. Điều này đãđược ông thể hiện và chứng minh trong cuốn sách của mình: “Stock Market Theoryand Practice, Technical Market Analysis and Stock Market Profit”. Như vậy những cơsở đầu tiên của Phân tích kỹ thuật đã xuất hiện từ trong lý thuyết Dow, nhưng phải đếnSchabacker – người cha của Phân tích kỹ thuật hiện đại tiếp đó là Edward và Mageevới “Technical Analysis of Stock Trend” (cuốn sách đã được tái bản 8 lần) và ngàynay là John Murphy, Jack Schwager, Martin Pring, … thì mới thực sự ra đời cái tên“Phân tích kỹ thuật ” và được nâng cao, tổng kết thành một hệ thống lý luận quantrọng trong phân tích đầu tư trên thị trường chứng khoán nói riêng và thị trường tàichính nói chung.1.2. Định nghĩa: - Phân tích kỹ thuật là môn khoa học của sự ghi nhận lại, thường là dưới dạng đồthị, những hoạt động giao dịch diễn ra trong quá khứ gây lên những thay đổi về giá,khối lượng giao dịch, … của một chứng khoán bất kì hay với chung toàn bộ thị trường 3và sau đó sẽ dựa trên “bức tranh về quá khứ” đó để suy luận ra xu thế có thể xảy ratrong tương lai. Edward và Magee, tác giả của cuốn sách “Technical Analysis of Stock Trend” - Phân tích kỹ thuật là việc nghiên cứu giá, với công cụ cơ bản là biểu đồ, nhằmnâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư. Steven B. Achelis, tác giả của cuốn sách “Technical Analysis from A to Z”1.3. Các thuộc tính và tính chất: Một phép phân tích kỹ thuật thông thường có các thuộc tính và tính chất sau. - Số phiên tính toán: số phiên lấy dữ liệu tính toán cho một giá trị của phân tích.Trong ví dụ về trung bình động của DNP ở phần đầu, số phiên lấy dữ liệu là 5 phiên.Nhà đầu tư càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng chọn số phiên tính toán càng nhỏ bấynhiêu. - Độ trễ: Khoảng thời gian từ lúc trạng thái thị trường đã xảy ra cho đến khi phépphân tích chỉ ra được trạng thái đó. Trong cùng 1 phương pháp phân tích, số phiên tínhtoán càng lớn thì độ trễ càng lớn. Nhà đầu tư càng ngắn hạn bao nhiêu thì càng mongmuốn độ trễ nhỏ bấy nhiêu. - Độ nhạy: Sự kịp thời trong phản ánh các biến động của thị trường của thị trường.Tính chất này ngược lại với độ trễ. - Độ chính xác: Tính ít sai xót trong phản ánh các biến động của thị trường. Tuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài báo cáo thực tập tiểu luận nghiên cứu đề tài phân tích kỹ thuật vai trò của phân tích kỹ thuật các loại biểu đồ lý thuyết dowGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
93 trang 232 0 0
-
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH GIÁM ĐỊNH VI SINH VẬT
15 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 207 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 206 0 0 -
105 trang 205 0 0