Đề tài: Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 và một số giải pháp chủ yếu kiếm chế lạm phát trong giai đoạn tới
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 141.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn nhất trong công cuộc phát triển đất nước. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 và một số giải pháp chủ yếu kiếm chế lạm phát trong giai đoạn tới MỞ ĐẦU Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế củamột quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn nhất trong công cuộc pháttriển đất nước. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thịtrường. Đối với Việt Nam, trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, cơ chế mới sẽ là môi tr ường thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắt lọc thừa kế nhữngthành tựu và khắc phục những tồn tại đã có từ thời bao cấp. Tuy nhiên, cũng như cácnước khác trên thế giới, Việt Nam hiện đang phải cố gắng tìm ki ếm giải pháp đ ểkiềm chế lạm phát cho thích hợp để phát triển đất nước một cách toàn diện . Bàiviết sau đây xin trình bày về đề tài: “ tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 vàmột số giải pháp chủ yếu kiếm chế lạm phát trong giai đoạn tới”. NỘI DUNG CHÍNH I. Lạm phát 1. Khái niệm và thước đo Trước đây và hiện nay các nhà kinh tế có quan niệm khác nhau về lạm phát. Trước kia, người ta cho lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung trongmộtkhoảng thời gian nào đó. Quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại về lạm phát : lạm phát là s ự giatăng liên tục và kéo dài của mức giá chung. Mức giá chung hay chỉ số giá cả để đánhgiá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giáhàng tư liệu sản xuất (PPI). Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỉ lệ lạm phát. Nólà tỷ lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nói trên ở hai th ời đi ểmkhác nhau. Công thức tính tỷ lệ lạm phát ( chẳng hạn theo CPI) trong thời gian t: CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở 2. Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân lọai lạm phát nhưng người ta thường phân biệt lạm phátthành ba loại: Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số. Mức đ ộ l ạm phát nàycó tỷ lệ lạm phát dưới 10%. Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tácđộng đáng kể đến nền kinh tế. Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai ( hoặc ba) con số. Mức đ ộ l ạmphát này có tỷ lệ lạm phát từ 10% đến 200%. Khi mức độ lạm phát nh ư v ậy kéo dàinó có tác động mạnh đến nền kinh tế, thậm chí có thể gây ra những bi ến dạng kinhtế nghiêm trọng. Siêu lạm phát. Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc đ ộ cao.Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát trên 200%. Hiện tượng này không phổ bi ếnnhưng đã xuất hiện trong lịch sử. Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazin… 3. Tác hại của lạm phát Giá tương đối thay đổi làm phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫunhiên giữa các cá nhân, các tập đoàn, các nhóm người trong xã hội. Đ ặc biệt nhữngngười giữ tài sản dang nghĩa và những người làm công ăn lương thu nhập bị giảmsút. Giá tương đối thay đổi tạo ra những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việclàm trong nền kinh tế. Nếu cơ cấu sản xuất cũ là hiệu quả , là phù hợp thì sự bi ếndạng sẽ tạo ra một cơ cấu không hiệu quả, khong phù hợp. Thu nhập của một bộ phận người giảm sút sẽ tạ ra hậu quả về tâm lý xãhội; điều đó có thể tạo ra sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp dân cư, sự ổnđịnh về chính trị có thể bị xâm hại. II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Như dự báo trước của nhiều tổ chức, lạm phát của Việt Nam năm nay chỉtăng 6,81%, thấp hơn nhiều so với ngưỡng dưới 10% mà Chính phủ đặt mục tiêu.Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm naytăng 0,27% so với tháng 11 và tăng 6,81% so với tháng 12/2011. CPI bình quân năm2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011. Tháng 12 so với tháng 11, nhóm maymặc, mũ nón, giày dép tăng mạnh nhất tới 1,17%. Các nhóm hàng hóa và dịch vụkhác tăng cao hơn mức tăng chung nhưng cũng đều dưới 1% là thiết bị và đ ồ dùnggia đình tăng 0,59%, văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,34%, đồ uống và thu ốc lá tăng0,32%. Nhóm có tỷ trọng lớn nhất trong “rổ” hàng hóa tính CPI là hàng ăn và dịch vụăn uống chỉ tăng khiêm tốn là 0,28% (Lương thực tăng 0,13%; thực phẩm tăng0,28%; ăn uống ngoài gia đình tăng 0,4%). Những nhóm hàng “nhạy cảm”, vốn tác động mạnh tới CPI trong nhiều thángtrước thì ở tháng này, lại tăng thấp hơn cả mức tăng chung. Đó là nhà ở và vật liệuxây dựng chỉ tăng 0,15%, nhóm giáo dục tăng 0,09% trong đó, dịch vụ giáo dục tăng0,05%, nhóm giao thông giảm 0,43%.... Sau 2 tháng liên tiếp tăng kỷ lục tới 10-20%,Chính phủ yêu cầu giãn thời gian tăng giá viện phí thì các thuốc và dịch vụ y t ế ch ỉcòn tăng 0,14%, trong đó, dịch vụ y tế tăng 0,03%. Nhìn lại năm 2012, Tổng cục Thống kê đánh giá, lạm ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 và một số giải pháp chủ yếu kiếm chế lạm phát trong giai đoạn tới MỞ ĐẦU Lạm phát là một trong những chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế củamột quốc gia nhưng cũng là một trong những trở ngại lớn nhất trong công cuộc pháttriển đất nước. Lạm phát được coi như là một căn bệnh thế kỷ của nền kinh tế thịtrường. Đối với Việt Nam, trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, cơ chế mới sẽ là môi tr ường thúcđẩy sự phát triển của nền kinh tế theo xu hướng hiện đại, chắt lọc thừa kế nhữngthành tựu và khắc phục những tồn tại đã có từ thời bao cấp. Tuy nhiên, cũng như cácnước khác trên thế giới, Việt Nam hiện đang phải cố gắng tìm ki ếm giải pháp đ ểkiềm chế lạm phát cho thích hợp để phát triển đất nước một cách toàn diện . Bàiviết sau đây xin trình bày về đề tài: “ tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 vàmột số giải pháp chủ yếu kiếm chế lạm phát trong giai đoạn tới”. NỘI DUNG CHÍNH I. Lạm phát 1. Khái niệm và thước đo Trước đây và hiện nay các nhà kinh tế có quan niệm khác nhau về lạm phát. Trước kia, người ta cho lạm phát là sự gia tăng của mức giá chung trongmộtkhoảng thời gian nào đó. Quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại về lạm phát : lạm phát là s ự giatăng liên tục và kéo dài của mức giá chung. Mức giá chung hay chỉ số giá cả để đánhgiá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giáhàng tư liệu sản xuất (PPI). Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỉ lệ lạm phát. Nólà tỷ lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nói trên ở hai th ời đi ểmkhác nhau. Công thức tính tỷ lệ lạm phát ( chẳng hạn theo CPI) trong thời gian t: CPIt = 100 x Chi phí để mua giỏ hàng hoá thời kỳ t Chi phí để mua giỏ hàng hoá kỳ cơ sở 2. Phân loại lạm phát Có nhiều cách phân lọai lạm phát nhưng người ta thường phân biệt lạm phátthành ba loại: Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số. Mức đ ộ l ạm phát nàycó tỷ lệ lạm phát dưới 10%. Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tácđộng đáng kể đến nền kinh tế. Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai ( hoặc ba) con số. Mức đ ộ l ạmphát này có tỷ lệ lạm phát từ 10% đến 200%. Khi mức độ lạm phát nh ư v ậy kéo dàinó có tác động mạnh đến nền kinh tế, thậm chí có thể gây ra những bi ến dạng kinhtế nghiêm trọng. Siêu lạm phát. Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc đ ộ cao.Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát trên 200%. Hiện tượng này không phổ bi ếnnhưng đã xuất hiện trong lịch sử. Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazin… 3. Tác hại của lạm phát Giá tương đối thay đổi làm phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫunhiên giữa các cá nhân, các tập đoàn, các nhóm người trong xã hội. Đ ặc biệt nhữngngười giữ tài sản dang nghĩa và những người làm công ăn lương thu nhập bị giảmsút. Giá tương đối thay đổi tạo ra những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việclàm trong nền kinh tế. Nếu cơ cấu sản xuất cũ là hiệu quả , là phù hợp thì sự bi ếndạng sẽ tạo ra một cơ cấu không hiệu quả, khong phù hợp. Thu nhập của một bộ phận người giảm sút sẽ tạ ra hậu quả về tâm lý xãhội; điều đó có thể tạo ra sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp dân cư, sự ổnđịnh về chính trị có thể bị xâm hại. II. Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2012 Như dự báo trước của nhiều tổ chức, lạm phát của Việt Nam năm nay chỉtăng 6,81%, thấp hơn nhiều so với ngưỡng dưới 10% mà Chính phủ đặt mục tiêu.Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm naytăng 0,27% so với tháng 11 và tăng 6,81% so với tháng 12/2011. CPI bình quân năm2012 tăng 9,21% so với bình quân năm 2011. Tháng 12 so với tháng 11, nhóm maymặc, mũ nón, giày dép tăng mạnh nhất tới 1,17%. Các nhóm hàng hóa và dịch vụkhác tăng cao hơn mức tăng chung nhưng cũng đều dưới 1% là thiết bị và đ ồ dùnggia đình tăng 0,59%, văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0,34%, đồ uống và thu ốc lá tăng0,32%. Nhóm có tỷ trọng lớn nhất trong “rổ” hàng hóa tính CPI là hàng ăn và dịch vụăn uống chỉ tăng khiêm tốn là 0,28% (Lương thực tăng 0,13%; thực phẩm tăng0,28%; ăn uống ngoài gia đình tăng 0,4%). Những nhóm hàng “nhạy cảm”, vốn tác động mạnh tới CPI trong nhiều thángtrước thì ở tháng này, lại tăng thấp hơn cả mức tăng chung. Đó là nhà ở và vật liệuxây dựng chỉ tăng 0,15%, nhóm giáo dục tăng 0,09% trong đó, dịch vụ giáo dục tăng0,05%, nhóm giao thông giảm 0,43%.... Sau 2 tháng liên tiếp tăng kỷ lục tới 10-20%,Chính phủ yêu cầu giãn thời gian tăng giá viện phí thì các thuốc và dịch vụ y t ế ch ỉcòn tăng 0,14%, trong đó, dịch vụ y tế tăng 0,03%. Nhìn lại năm 2012, Tổng cục Thống kê đánh giá, lạm ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiềm chế lạm phát lạm phát ở Việt Nam hiện tượng tiền tệ Lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã Siêu lạm phátGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 113 0 0
-
48 trang 74 0 0
-
Kinh tế vĩ mô và những câu chuyện ngắn (Tập 1): Phần 2
59 trang 67 0 0 -
Phân tích tác động của tỷ giá hối đoái và lạm phát lên giá vàng tại Việt Nam
17 trang 30 0 0 -
Lý thuyết về Tài chính và tiền tệ 1: Phần 2
148 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Dự báo triển vọng lạm phát của Việt Nam
3 trang 26 0 0 -
Luận văn: Lạm phát và xử lý ở Việt Nam
39 trang 26 0 0 -
Lạm phát ở Việt Nam: Thực trạng và vấn đề đặt ra
8 trang 25 0 0 -
Tiết giảm chi tiêu công với việc kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô
5 trang 24 0 0