![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Lạm phát và xử lý ở Việt Nam
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.15 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: lạm phát và xử lý ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Lạm phát và xử lý ở Việt Nam Luận vănLạm phát và xử lý ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ởViệt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đốivới sự nghiệp phát triển kinh tế. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạmphát được thực hiện ở nhiều các quốc gia trên thế giới. Càng ngày cùng với sựphát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phátcũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường ở nước tatheo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứuvề lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò tolớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. 1 CHƯƠNG I LẠM PHÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT Khi phân tích lưu thông tiền giấy theo chế độ bản vị vàng, Mác đã khẳngđịnh một qui luật:’’việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàngthực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình’’, với qui luật này, khikhối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá mức giới hạnsố lượng vàng hoặc bạc mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy sẽ giảm xuống vàtình trạng lạm phát xuất hiên. Có thể xem đây như là một định nghĩa của Mác vềlạm phát. Song có những vấn đề cần phân tích cụ thể hơn. Tiền giấy ở nước tacũng như ở tất cả các nước khác hịên đều không theo chế độ bản vị vàng nữa, dovậy người ta có thể phát hành tiền theo nhu cầu chi của nhà nước, chứ khôngtheo khối lượng vàng mà đồng tiền đại diện. Điều đó hoàn toàn khác với thờiMác. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện nhiều lý thuyết khác nhauvế lạm phát. Trong số các dó có các lý thuyết chủ yếu là: Lý thuyết cầu do nhà kinh tế Anh nổi tiếng John Keynes đề xướng. Ông đãqui nguyên nhân cơ bản của lạm phát về sự biến động cung cầu. Khi mức cungđã đ ạt đến tột đỉnh vượt quá mức cầu, dẫn đến đ ình đốn sản suất, thì nhà nướccần phải tung thêm tiền vào lưu thông, tăng các khoản chi nhà nước, tăng tíndụng, nghĩa là tăng cầu để đạt tới mức cân bằng với cung và vượt cung. Khi đóđã xuất hiên lạm phát, và lạm phát ở đây có tác dụng thúc đẩy sản xuất pháttriển. Vậy là trong điều kiện nền kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến bộ kỹ thuậtđược áp dụng tích cực, cơ cấu kinh tế được đổi mới nhanh và đúng hướng thìlạm phát đã là một công cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái. Thực tế củatcác nền kinh tế thị trường trong thời kỳ sau chiền tranh thế giới thứ hai đã chứngtỏ điều đó. Nhưng khi nền kinh tế đã rơi vào thời kỳ phát triển kém hiệu quả, 2tiến bộ kỹ thuật được áp dụng chậm chạp, cơ cấu kinh tế được đổi mới theo cáchướng không đúng hay trì trệ, thiết bị kỹ thuật cũ tồn đọng đầy ứ. v. v... thì lạmphát theo lý thuyết cầu đã không còn là công cụ tăng trưởng kinh tế nữa. Lý thuyết chi phí cho rằng lạm phát nảy sinh do mức tăng các chi phí sảnxuất, kinh doanh đã nhanh hơn m ức tăng năng suất lao động. Mức tăng chi phìnày chủ yếu là do tiền lương được tăng lên, giá các nguyên nhiên vật liệu tăng,công nghệ cũ kỹ không được đổi mới, thể chế quản lý lạc hậu không giảm đượcchi phí... Đặc biệt là trong những năm 70 do giá dầu mỏ tăng cao, đ ã làm cholạm phát gia tăng ở nhiều nước. Vậy là chi phí tăng đến mức mà mức tăng năngsuất lao động x ã hội đã không bù đắp được mức tăng chi phí khiến cho giá cảtăng cao lạm phát xuất hiện. ở đây suy thoái kinh tế đã đi liền với lạm phát. Dođo, các giải pháp chống lạm phát không thể không gắn liền với các giải phápchống suy thoái. Kể từ cuối những năm 60 nền kinh tế thế giới đã rơi vào thờikỳ suy thoái với nghĩa là tốc độ tăng trưởng bị chậm lại, kể từ đó vai trò là côngcụ tăng trưởng của lạm phát đã không còn nữa. Lý thuyết cơ cấu được phổ biến ở nhiều nước đang phát triển. Theo lýthuyết này thì lạm phát nảy sinh là do sự mất cân đối sâu sắc trong chính cơ cấucơ của nền kinh tế mất cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa công nghiệp nặngvà công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp và nông nghiệp giữa sản xuất và d ịch vụ...Chính sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế đã làm cho nền kinh té phát triểnkhông có hiệu quả, khuyến khích các lĩnh vực đòi hỏi chi phí tăng cao phát triển.Và xét về mặt này lý thuyết cơ cấu trùng hợp với lý thuyết chi phí Cũng có thể kể ra các lý thuyết khác nữa như lý thuyết tạo lỗ trống lạmphát lý thuyết số lượng tiền tệ... song dù có khác nhau về cách lý giải nhưng hầunhư tất cả các lý thuyết đều thừa nhận: lạm phát chỉ xuất hiện khi mức giá cảchung tăng lên, do đó làm cho giá tri của đồng tiền giảm xuống. Định nghĩa nàycó một điển chung là hiện tượng giá cả chung tăng lên và giá trị đồng tiền giảmxuống. Tốc độ lạm phát được xác định bởi tốc độ thay đổi mức giá cả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Lạm phát và xử lý ở Việt Nam Luận vănLạm phát và xử lý ở Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia trên thế giới và ởViệt Nam, lạm phát nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò của nó đốivới sự nghiệp phát triển kinh tế. Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế và chống lạmphát được thực hiện ở nhiều các quốc gia trên thế giới. Càng ngày cùng với sựphát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên nhân của lạm phátcũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường ở nước tatheo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc nghiên cứuvề lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có vai trò tolớn góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước. 1 CHƯƠNG I LẠM PHÁT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGI. CÁC LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT Khi phân tích lưu thông tiền giấy theo chế độ bản vị vàng, Mác đã khẳngđịnh một qui luật:’’việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàngthực sự lưu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình’’, với qui luật này, khikhối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành và lưu thông vượt quá mức giới hạnsố lượng vàng hoặc bạc mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy sẽ giảm xuống vàtình trạng lạm phát xuất hiên. Có thể xem đây như là một định nghĩa của Mác vềlạm phát. Song có những vấn đề cần phân tích cụ thể hơn. Tiền giấy ở nước tacũng như ở tất cả các nước khác hịên đều không theo chế độ bản vị vàng nữa, dovậy người ta có thể phát hành tiền theo nhu cầu chi của nhà nước, chứ khôngtheo khối lượng vàng mà đồng tiền đại diện. Điều đó hoàn toàn khác với thờiMác. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã xuất hiện nhiều lý thuyết khác nhauvế lạm phát. Trong số các dó có các lý thuyết chủ yếu là: Lý thuyết cầu do nhà kinh tế Anh nổi tiếng John Keynes đề xướng. Ông đãqui nguyên nhân cơ bản của lạm phát về sự biến động cung cầu. Khi mức cungđã đ ạt đến tột đỉnh vượt quá mức cầu, dẫn đến đ ình đốn sản suất, thì nhà nướccần phải tung thêm tiền vào lưu thông, tăng các khoản chi nhà nước, tăng tíndụng, nghĩa là tăng cầu để đạt tới mức cân bằng với cung và vượt cung. Khi đóđã xuất hiên lạm phát, và lạm phát ở đây có tác dụng thúc đẩy sản xuất pháttriển. Vậy là trong điều kiện nền kinh tế phát triển có hiệu quả, tiến bộ kỹ thuậtđược áp dụng tích cực, cơ cấu kinh tế được đổi mới nhanh và đúng hướng thìlạm phát đã là một công cụ để tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái. Thực tế củatcác nền kinh tế thị trường trong thời kỳ sau chiền tranh thế giới thứ hai đã chứngtỏ điều đó. Nhưng khi nền kinh tế đã rơi vào thời kỳ phát triển kém hiệu quả, 2tiến bộ kỹ thuật được áp dụng chậm chạp, cơ cấu kinh tế được đổi mới theo cáchướng không đúng hay trì trệ, thiết bị kỹ thuật cũ tồn đọng đầy ứ. v. v... thì lạmphát theo lý thuyết cầu đã không còn là công cụ tăng trưởng kinh tế nữa. Lý thuyết chi phí cho rằng lạm phát nảy sinh do mức tăng các chi phí sảnxuất, kinh doanh đã nhanh hơn m ức tăng năng suất lao động. Mức tăng chi phìnày chủ yếu là do tiền lương được tăng lên, giá các nguyên nhiên vật liệu tăng,công nghệ cũ kỹ không được đổi mới, thể chế quản lý lạc hậu không giảm đượcchi phí... Đặc biệt là trong những năm 70 do giá dầu mỏ tăng cao, đ ã làm cholạm phát gia tăng ở nhiều nước. Vậy là chi phí tăng đến mức mà mức tăng năngsuất lao động x ã hội đã không bù đắp được mức tăng chi phí khiến cho giá cảtăng cao lạm phát xuất hiện. ở đây suy thoái kinh tế đã đi liền với lạm phát. Dođo, các giải pháp chống lạm phát không thể không gắn liền với các giải phápchống suy thoái. Kể từ cuối những năm 60 nền kinh tế thế giới đã rơi vào thờikỳ suy thoái với nghĩa là tốc độ tăng trưởng bị chậm lại, kể từ đó vai trò là côngcụ tăng trưởng của lạm phát đã không còn nữa. Lý thuyết cơ cấu được phổ biến ở nhiều nước đang phát triển. Theo lýthuyết này thì lạm phát nảy sinh là do sự mất cân đối sâu sắc trong chính cơ cấucơ của nền kinh tế mất cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa công nghiệp nặngvà công nghiệp nhẹ, giữa công nghiệp và nông nghiệp giữa sản xuất và d ịch vụ...Chính sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế đã làm cho nền kinh té phát triểnkhông có hiệu quả, khuyến khích các lĩnh vực đòi hỏi chi phí tăng cao phát triển.Và xét về mặt này lý thuyết cơ cấu trùng hợp với lý thuyết chi phí Cũng có thể kể ra các lý thuyết khác nữa như lý thuyết tạo lỗ trống lạmphát lý thuyết số lượng tiền tệ... song dù có khác nhau về cách lý giải nhưng hầunhư tất cả các lý thuyết đều thừa nhận: lạm phát chỉ xuất hiện khi mức giá cảchung tăng lên, do đó làm cho giá tri của đồng tiền giảm xuống. Định nghĩa nàycó một điển chung là hiện tượng giá cả chung tăng lên và giá trị đồng tiền giảmxuống. Tốc độ lạm phát được xác định bởi tốc độ thay đổi mức giá cả. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn báo cáo lạm phát ở Việt Nam chính sách tiền tệ khủng hoảng kinh tế kinh tế học kiềm chế lạm phát quản lý kinh tế của nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 338 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 284 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 280 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
Luận văn báo cáo: Công ty TNHH chung về Công ty TNHH Thương mại tin học và thiết bị văn phòng
33 trang 263 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 249 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 241 6 0