Đề tài 'Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền'
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài “tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của công ty công nghiệp tàu thuỷ ngô quyền”, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền” Thực tập tốt nghiệp Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô QuyềnThu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế Thế giới, cácnước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, quan hệ trên cơ sở hai bên cùngcó lợi, cùng nhau phát triển kinh tế. Xu thế này đã góp phần tích cực vào sự tăngtrưởng và phát triển của một số nước trên thế. Đặc biệt là đối với Việt Nam, thựctrạng nền kinh tế sau chiến tranh giành độc lập hoàn toàn, tiến tới xây dựng, ổnđịnh và từng bước phát triển kinh tế: Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèonàn, lạc hậu, đời sống nhân dân còn quá thấp so với các nước trên thế giới. Tìnhhình đó đòi hỏi nước ta phải có sự đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thếgiới. Quan điểm mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam được thể hiện rõ trongđại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII: Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoạitheo hướng mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nước trên nguyên tắc bìnhđẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóacác quan hệ quốc tế, phấn đấu thực hiện mục tiêu “ Dân giàu,nước mạnh, xã hộicông bằng và văn minh”. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước được thực hiện thông qua việcmở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, tín dụng nướcngoài… Trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu có tầm quan trọng hơn cả, là yếu tốquan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh. Nhập khẩu là để bù đắp nhữngmặt hàng còn thiếu mà nền trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưngkhông đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước. Cơ cấu nhập khẩu củaViệt Nam chủyếu bao gồm những mặt hàng sau: máy móc thiết bị, khoa học kĩ thuật, côngnghệ mới và nguyên vật liệu phục vụ cho phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạtầng ở nước ta. Trong giai đoạn trước đây, thép là mặt hàng quan trọng trong cơ cấu nhậpkhẩu của nước ta vì đây là mặt hàng cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp, xâyThu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖpdựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhiều ngành sản xuất nói chung. Tuynhiên, việc nhập khẩu thép thành phẩm chỉ là biện pháp trước mắt và tình thế.Do đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải đẩymạnh hoạt động sản xuất theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng và sảnlượng thép. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp luyện kim nói chunglà nguồn nguyên liệu đầu vào cho luyện kim mà chủ yếu là thép phế liệu sẽ đuợclấy ở đâu khi mà tổng sản lượng thu gom được trong nước chỉ đáp ứng được30% nhu cầu, vậy để đảm bảo sản xuất thép trong nước được ổn định thì 70%nhu cầu thép phế này phải được nhập khẩu từ nước ngoài (theo thống kê của BộCông nghiệp Việt Nam). Vì vậy, việc nhập khẩu thép phế liệu góp phần tích cựcvào sự ổn định và phát triển ngành luyện thép ở nước ta, từ đó thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là động lực tích cực để xây dựng và cảitạo cơ sở của Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010. Kết hợp giữa nhận thức nói trên và đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua, em đãchọn đề tài “Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệuquả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền” làmđề tài cho bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của bài viết gồm có 2 chương:Chương I. Thực trạng nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷNgô QuyềnChương II. Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thépphế liệu của Công ty. Mặc dù bài viết chỉ đề cập tới tình hình riêng của Công ty công nghiệp tàuthuỷ Ngô Quyền về hoạt động nhập khẩu thép phế liệu, nhưng em cũng hy vọngđộc giả qua bài viết này có thể hiểu thêm phần nào về hoạt động nhập khẩu thépphế liệu nói chung của thị trường Việt Nam và từ đó có được sự quan tâm hơnnữa đối với vấn đề này.Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp Hoàn thành được bài báo thu hoạch này, em đã nhận được sự hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm của Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh và các anh,chị phòng kinh doanh tổng hợp cùng những cán bộ Công ty công nghiệp tàu thuỷNgô Quyền. Nhưng vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, tài liệu tham khảo cònhạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy, cô giáo và cácđộc giả để giúp em hoàn thiện bài viết này. CHƯƠNG I:Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NGÔ QUYỀNI.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ NGÔ QUYỀN 1/Sự hình thành và phát triển của Công ty Công ty công nghiệp tàu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài “Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền” Thực tập tốt nghiệp Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô QuyềnThu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu của nền kinh tế Thế giới, cácnước chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác, quan hệ trên cơ sở hai bên cùngcó lợi, cùng nhau phát triển kinh tế. Xu thế này đã góp phần tích cực vào sự tăngtrưởng và phát triển của một số nước trên thế. Đặc biệt là đối với Việt Nam, thựctrạng nền kinh tế sau chiến tranh giành độc lập hoàn toàn, tiến tới xây dựng, ổnđịnh và từng bước phát triển kinh tế: Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèonàn, lạc hậu, đời sống nhân dân còn quá thấp so với các nước trên thế giới. Tìnhhình đó đòi hỏi nước ta phải có sự đổi mới cho phù hợp với xu thế chung của thếgiới. Quan điểm mở rộng hợp tác kinh tế của Việt Nam được thể hiện rõ trongđại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII: Thực hiện đường lối kinh tế đối ngoạitheo hướng mở rộng quan hệ kinh tế với tất cả các nước trên nguyên tắc bìnhđẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi. Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóacác quan hệ quốc tế, phấn đấu thực hiện mục tiêu “ Dân giàu,nước mạnh, xã hộicông bằng và văn minh”. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ở nước được thực hiện thông qua việcmở rộng các hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài, tín dụng nướcngoài… Trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu có tầm quan trọng hơn cả, là yếu tốquan trọng thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh. Nhập khẩu là để bù đắp nhữngmặt hàng còn thiếu mà nền trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất nhưngkhông đủ để đáp ứng nhu cầu trong nước. Cơ cấu nhập khẩu củaViệt Nam chủyếu bao gồm những mặt hàng sau: máy móc thiết bị, khoa học kĩ thuật, côngnghệ mới và nguyên vật liệu phục vụ cho phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở hạtầng ở nước ta. Trong giai đoạn trước đây, thép là mặt hàng quan trọng trong cơ cấu nhậpkhẩu của nước ta vì đây là mặt hàng cần thiết cho nhiều ngành công nghiệp, xâyThu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖpdựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng phục vụ cho nhiều ngành sản xuất nói chung. Tuynhiên, việc nhập khẩu thép thành phẩm chỉ là biện pháp trước mắt và tình thế.Do đó, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước phải đẩymạnh hoạt động sản xuất theo hướng ngày càng nâng cao chất lượng và sảnlượng thép. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp luyện kim nói chunglà nguồn nguyên liệu đầu vào cho luyện kim mà chủ yếu là thép phế liệu sẽ đuợclấy ở đâu khi mà tổng sản lượng thu gom được trong nước chỉ đáp ứng được30% nhu cầu, vậy để đảm bảo sản xuất thép trong nước được ổn định thì 70%nhu cầu thép phế này phải được nhập khẩu từ nước ngoài (theo thống kê của BộCông nghiệp Việt Nam). Vì vậy, việc nhập khẩu thép phế liệu góp phần tích cựcvào sự ổn định và phát triển ngành luyện thép ở nước ta, từ đó thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là động lực tích cực để xây dựng và cảitạo cơ sở của Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2010. Kết hợp giữa nhận thức nói trên và đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua, em đãchọn đề tài “Tình hình nhập khẩu thép phế liệu và các biện pháp nâng cao hiệuquả nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷ Ngô Quyền” làmđề tài cho bài thu hoạch thực tập tốt nghiệp. Kết cấu của bài viết gồm có 2 chương:Chương I. Thực trạng nhập khẩu thép phế liệu của Công ty công nghiệp tàu thuỷNgô QuyềnChương II. Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu thépphế liệu của Công ty. Mặc dù bài viết chỉ đề cập tới tình hình riêng của Công ty công nghiệp tàuthuỷ Ngô Quyền về hoạt động nhập khẩu thép phế liệu, nhưng em cũng hy vọngđộc giả qua bài viết này có thể hiểu thêm phần nào về hoạt động nhập khẩu thépphế liệu nói chung của thị trường Việt Nam và từ đó có được sự quan tâm hơnnữa đối với vấn đề này.Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp Hoàn thành được bài báo thu hoạch này, em đã nhận được sự hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình, đầy trách nhiệm của Thạc sỹ Phạm Thị Mai Khanh và các anh,chị phòng kinh doanh tổng hợp cùng những cán bộ Công ty công nghiệp tàu thuỷNgô Quyền. Nhưng vì thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp, tài liệu tham khảo cònhạn chế nên bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các thầy, cô giáo và cácđộc giả để giúp em hoàn thiện bài viết này. CHƯƠNG I:Thu ho¹ch thùc tËp tèt nghiÖp THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THÉP PHẾ LIỆU CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NGÔ QUYỀNI.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ NGÔ QUYỀN 1/Sự hình thành và phát triển của Công ty Công ty công nghiệp tàu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thế giới thị trường kinh doanh đầu tư kinh tế sản xuất kinh doanh nhập khẩu thép phế liệu công ty tàu thủy Ngô QuyềnTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 248 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Việt Bằng
104 trang 204 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 195 1 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 176 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 122 0 0 -
Phân khúc thị trường và chiến lược Marketing của dầu gội X-men
45 trang 98 0 0 -
83 trang 80 0 0
-
Đề tài ' ĐẦU TƯ VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG VẬN TẢI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2010'
106 trang 80 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0