Đề Tài: Toàn cầu hoá kinh tế
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.91 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài: toàn cầu hoá kinh tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Toàn cầu hoá kinh tế Luận vănĐỀ TÀI Toàn cầu hoá kinh tế ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt củalực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộngtrên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vàtích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhấtvề kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chínhtrị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậccủa nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế cónhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU,AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắngchủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là m ột mục tiêu nhiệm vụnhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Namhiện nay cũng như sau này. Bởi một nứoc mà đi ngược với xu hướng chung củathời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trênđấu trường quốc tế. H ơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải quachiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực vàthế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nộilực dồi d ào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. ViệtNam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báucủa các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinhtế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đemlại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nammuốn làm b ạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn đểhoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với ViệtNam. Đây là đ ề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự. Đã có rất nhiều nhà kinh tế-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------đề cập đến vấn đề này. Bản thân em, một sinh viên năm thứ hai, khi được giaoviết đề tài này cũng cảm thấy rất hứng thú và say mê. Tuy nhiên do sự hiểu biếtcòn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một phần nhỏ suy nghĩ của mình. Bài viếtcòn có rất nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn.----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN NỘI DUNGI. Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế:1. Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tếquốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trongmột cách có hiệu quả.2. N ội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khuvực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổchức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản của hội nhập:- K hông phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển. Đối với từng tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO): Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường cho nhau,thực hiện thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:- V ề thương mại hàng ho á: các nước cam kết b ãi bỏ hàng rào phi thuế quan như QUOTA, giấy phép xuất khẩu..., biểu thuế nhập khẩu đ ược giữ hiện hành và giảm dần theo lịch trình thoả thuận...- V ề thương m ại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện diện------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ V ề thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự do hoá đầu tư...3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1trong những vẫn đề thời sự đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Tài: Toàn cầu hoá kinh tế Luận vănĐỀ TÀI Toàn cầu hoá kinh tế ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI NÓI ĐẦU Toàn cầu hoá kinh tế là xu thế tất yếu biểu hiện sự phát triển nhảy vọt củalực lượng sản suất do phân công lao động quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộngtrên phạm vi toàn cầu dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ vàtích tụ tập trung tư bản dẫn tới hình thành nền kinh tế thống nhất. Sự hợp nhấtvề kinh tế giữa các quốc gia tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến nền kinh tế chínhtrị của các nước nói riêng và của thế giới nói chung. Đó là sự phát triển vượt bậccủa nền kinh tế thế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế cónhiều sự thay đổi. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế thế giới như WTO, EU,AFTA...và nhiều tam giác phát triển khác cũng là do toàn cầu hoá đem lại. Theo xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã và đang từng bước cố gắngchủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đây không phải là m ột mục tiêu nhiệm vụnhất thời mà là vấn đề mang tính chất sống còn đối với nền kinh tế Việt Namhiện nay cũng như sau này. Bởi một nứoc mà đi ngược với xu hướng chung củathời đại sẽ trở nên lạc hậu và bị cô lập, sớm hay muộn nước đó sẽ bị loại bỏ trênđấu trường quốc tế. H ơn thế nữa, một nước đang phát triển, lại vừa trải quachiến tranh tàn khốc, ác liệt...thì việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực vàthế giới thì lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Trong quá trình hội nhập, với nộilực dồi d ào sẵn có cùng với ngoại lực sẽ tạo ra thời cơ phát triển kinh tế. ViệtNam sẽ mở rộng được thị trường xuất nhập khẩu, thu hút được vốn đầu tư nướcngoài, tiếp thu được khoa học công nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quý báucủa các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triểnkinh tế. Tuy nhiên, một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập. Hội nhập kinhtế quốc tế mang đến cho Việt Nam rất nhiều thời cơ thuận lợi nhưng cũng đemlại không ít khó khăn thử thách. Nhưng theo chủ trương của Đảng: “ Việt Nammuốn làm b ạn với tất cả các nước “, chúng ta sẽ khắc phục những khó khăn đểhoàn thành sứ mệnh. Hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan đối với ViệtNam. Đây là đ ề tài rất sâu rộng, mang tính thời sự. Đã có rất nhiều nhà kinh tế-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------đề cập đến vấn đề này. Bản thân em, một sinh viên năm thứ hai, khi được giaoviết đề tài này cũng cảm thấy rất hứng thú và say mê. Tuy nhiên do sự hiểu biếtcòn hạn chế nên em chỉ xin đóng góp một phần nhỏ suy nghĩ của mình. Bài viếtcòn có rất nhiều sai sót, em kính mong thầy giúp đỡ em hoàn thành bài viết tốthơn. Em xin chân thành cảm ơn.----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHẦN NỘI DUNGI. Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế:1. Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn bó một cách hữu cơ nền kinh tếquốc gia với nền kinh tế thế giới góp phần khai thác các nguồn lực bên trongmột cách có hiệu quả.2. N ội dung của hội nhập kinh tế quốc tế:2.1. Nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khuvực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổchức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Sau đây là một số nguyên tắc cơ bản của hội nhập:- K hông phân biệt đối xử giữa các quốc gia; tiếp cận thị trường các nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển. Đối với từng tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt.2.2. Nội dung của hội nhập (chủ yếu là nội dung hội nhập WTO): Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế là mở cửa thị trường cho nhau,thực hiện thuận lợi hoá, tự do hoá thương mại và đầu tư:- V ề thương mại hàng ho á: các nước cam kết b ãi bỏ hàng rào phi thuế quan như QUOTA, giấy phép xuất khẩu..., biểu thuế nhập khẩu đ ược giữ hiện hành và giảm dần theo lịch trình thoả thuận...- V ề thương m ại dịch vụ, các nước mở cửa thị trường cho nhau với cả bốn phương thức: cung cấp qua biên giới, sử dụng dịch vụ ngoài lãnh thổ, thông qua liên doanh, hiện diện------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ V ề thị trường đầu tư: không áp dụng đối với đầu tư nước ngoài yêu cầu về tỉ lệ nội địa hoá, cân bằng xuất nhập khẩu và hạn chế tiếp cận nguồn ngoại tệ, khuyến khích tự do hoá đầu tư...3. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam: Trong thời đại ngày nay, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế đã và đang là 1trong những vẫn đề thời sự đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển kinh tế ngân sách nhà nước đường lối nhà nước xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường quản lý kinh tế phương thức quản lý bộ máy nhà nước toàn cầu hóa kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 297 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 267 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
51 trang 247 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
9 trang 231 0 0