Thông tin tài liệu:
Đó là khẩu hiệu mà các quốc gia và cộng đồng quốc tế nhằm hướng tới mục đích chăm sóc, bảo vệ tương lai của mỗi quốc gia và nhân loại.Việt Nam cũng là một đất nước rất đề cao khẩu hiệu này. Trong những năm qua, nền kinh tế thị trường khá phát triển đã đưa Việt Nam dần hội nhập với thế giới. Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá dần phát triển giúp người dân có cuộc sống về tinh thần và vật chất tốt hơn so với trước kia rất nhiều. Kinh tế phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: Trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm BÀI TIỂU LUẬN Đề tài: Trẻ em lang thang, trẻ em lao độngsớm Danh sách nhóm sinh viên: Tổ 6- Nhóm 2 –Lớp k12 Xã hội học 1. Lê Thị Thanh - Tổ trưởng. 2. Đầu Thị Thảo. 3. Trương Thị Thu. 4. Trần Thị Nhung. 5. Lê Thị Phượng. 6. Trịnh Thị Vân. 7. Phạm Văn Tùng.ĐỀ TÀI: Trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm. I. MỞ ĐẦU. “ Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai ” 1. Tính cấp thiết của vấn đề. Đó là khẩu hiệu mà các quốc gia và cộng đồng qu ốc t ế nh ằm h ướng t ớimục đích chăm sóc, bảo vệ tương lai của mỗi quốc gia và nhân loại.ViệtNam cũng là một đất nước rất đề cao khẩu hiệu này. Trong những năm qua,nền kinh tế thị trường khá phát triển đã đưa Việt Nam dần h ội nh ập v ới th ếgiới. Quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá dần phát triển giúp người dâncó cuộc sống về tinh thần và vật chất tốt hơn so với trước kia rất nhiều. Kinhtế phát triển kéo theo các tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng, kho ảng cách giàunghèo ngày càng chênh lệch. Khi nông thôn đ ược đô th ị hoá thìngười dân có nguy cơ thất nghiệp cao, gia đình rơi vào những khủng hoảngdẫn đến nhiều biến động. Chính vì thế mà xung đột gia đình xuất hiện cùngvới kinh tế gia đình khủng hoảng, tỉ lệ ly hôn ngày càng gia tăng và h ậu quảcủa những cuộc ly hôn đó là nguyên nhân dẫn tới nh ững đứa trẻ t ừ có cha m ẹtrở thành những đứa trẻ lang thang đường phố. Và do hoàn cảnh gia đìnhnghèo đói, đã làm cho các em phải đi lao động sớm khi còn rất nhỏ. Hiện nay, quá trình đô thị hoá ngày càng phát triển, báo động tình trạng trẻem lang thang, trẻ em lao động sớm tập trung đông ở các khu công nghi ệp,khu đô thị lớn. Đó là nơi phải gánh chịu nạn di dân từ mọi miền đất nước, trẻem lang thang cơ nhỡ rất dễ trở thành nạn nhân của tình trạng bóc lột s ức laođộng. Do bị bóc lột sức lao động đã làm ảnh ảnh h ưởng đến tinh th ần và th ểxác của các em, tổn hại đến nhân cách và tương lai của các em. Chính vì vậy, trẻ em lang thang và lao động sớm đã và đang là v ấn đ ề c ấpbách của toàn nhân loại. Để giúp các em có một mái ấm tình thương và trở vềvới mái ấm gia đình, để cho những mầm xanh, nh ững chủ nhân t ương lai c ủađất nước sẽ được chăm sóc bởi tình thương của cha mẹ và toàn xã hội. Với những tư liêụ sẵn có, đồng thời bằng phương pháp thu th ập và tìmkiếm thông tin, quan sát các em để nói lên thực trạng trẻ em lang thang đ ườngphố và trẻ em lao động sớm hiện nay. Thông qua bài viết này chúng tôi mu ốnmọi người có một cái nhìn sâu sắc hơn về tình trạng đáng báo động này, vàvai trò của người nhân viên công tác xã hội. Đồng th ời thông qua bài vi ếtchúng tôi cũng kêu gọi: Mọi người hãy cùng nhau thắp lửa những mảnh đờibất hạnh, hãy đem lại những nụ cười trên những gương mặt non nớt, để m ộtngày không xa khắp nơi không còn tình trạng trẻ em lang thang và lao độngsớm. Và “hãy lau khô giọt nước mắt bằng trái tim con người Việt Nam”. Đó chính là thông điệp mà tổ 6 chúng tôi muốn gửi tới thông qua bài vi ếtnày. 2. Mục tiêu tổng quát - mục tiêu cụ thể Thông qua bài viết này chúng tôi mong rằng m ọi ng ười s ẽ nhìn nh ận đ ượctính cấp thiếp của vấn đề trẻ em lang thang, trẻ em lao động sớm. Giúp mọi người nhìn nhận được thực trạng đáng báo động này và th ấyđược hậu quả cũng như nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ em lang thang,lao động sớm. Từ đó đưa các phương pháp, kiến nghị để giảm thiểu tình trạng trên, mọingười cần phải làm gì để các em được hưởng các quyền mà chính các emphải được hưởng. 3. Các phương pháp tìm hiểu. Đề tài sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp quan sát - thu thập thông tin Tiến hành quan sát thực trạng trẻ em lang thang đường phố, trẻ lao độngsớm ở thành phố Thanh Hoá. - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp. Qua phương pháp này, chúng tôi sẽ phân tích những loại tài liệu th ứ cấp thông qua các báo cáo và các số liệu đã công khai. - Phương pháp phỏng vấn Phỏng vấn các em đi lang thang trên hè phố: trẻ em đánh giầy, bán báo… - Phương pháp tổng hợp tài liệu Tiến hành tổng hợp tài liệu sau khi đã thu thập được thông tin. II. NỘI DUNG1. Khái niệm a. Trẻ em: Theo công ước quốc tế: “ trẻ em được xác định là người dưới 18 tu ổi, tr ừkhi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn”. Theo pháp luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 1991: “trẻ em là côngdân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Theo định nghĩa sinh học: “ trẻ em là con người trong giai đo ạn phát tri ển,từ khi còn trong trứng nước đến tuổi trưởng thành”. Tâm lí học cho rằng: “ trẻ em là giai đoạn đầu của s ự phát tri ển tâm lí-nghiên cứu con người.” Nhìn dưới góc độ xã hội học: “ trẻ em là giai đo ạn xã h ội hoá m ạnh nh ấtvà là giai đoạn đóng vai trò quyết định của việc hình thành nhân cách c ủa m ỗicon người. - Trẻ em trên đường phố là ...