Danh mục

ĐỀ TÀI TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 276.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I. Định nghĩa và đặc điểm tâm lý của trẻ mồ côi, không nơi nương tựa.1.Định nghĩa.- Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa và bị bỏ rơi là những trường hợp trẻ không có được sự chăm sóc, giáo dục của gia đình và người giám hộ như:+ Sau khi sinh con, cha mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng.+ Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ, không thực hiện nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng trẻ em mặc dù có khả năng thực hiện nghĩa vụ (trừ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ TÀI TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Khoa xã hội học và công tác xã hội BÀI TẬP NHÓMĐỀ TÀI: TRẺ EM MỒ CÔI KHÔNG NƠI NƯƠNG TỰA, TRẺ EM BỊ BỎ RƠI Giáo viên hướng dẫn : Võ Thuấn Nhóm thực hiện : Nhóm 1 Lớp : CPK33 Đà Lạt - 1/2013 1 Nội dung : I. Định nghĩa và đặc điểm tâm lý của trẻ mồ côi, không nơi nương tựa. 1. Định nghĩa. - Trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa và bị bỏ rơi là những trường hợp trẻkhông có được sự chăm sóc, giáo dục của gia đình và người giám hộ như: + Sau khi sinh con, cha mẹ bỏ con, không chăm sóc, nuôi dưỡng. + Cha mẹ, người giám hộ để trẻ em cho người khác nuôi, cắt đứt quan hệ,không thực hiện nghĩa vụ đóng góp nuôi dưỡng trẻ em mặc dù có khả năng thựchiện nghĩa vụ (trừ trường hợp cho trẻ em làm con nuôi). + Cha mẹ, người giám hộ bỏ mặc trẻ em tự sinh sống, không quan tâm chămsóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ em, để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đ ặc biệt. (trangweb của bộ lao động thương binh xã hội) - Trẻ em mồ côi là những trẻ mất cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mất mẹ hoặc cha,nhưng (cha/mẹ) mất tích, không đủ năng lực pháp lý để nuôi dưỡng (bị tâm thần,đang trong thời kỳ chấp hành án) theo quy định của pháp luật. Những trẻ em bị bỏrơi từ khi mới sinh ra được coi là trẻ mồ côi ( Bài giảng tóm tắt công tác xã hội trẻem_ Đặng Thị Thanh Thủy- 2011). - Theo nhóm định nghĩa: Trẻ em mồ côi là trẻ em dưới 16 tuổi, mồ côi cả chalẫn mẹ hoặc bị bỏ rơi, bị mất nguồn dinh dưỡng và không còn người thân thíchruột thịt (ông, bà nội ngoại, bố mẹ nuôi hợp pháp, anh chị) để nương tựa. 2. Đặc điểm tâm lý. a. Niềm tin bị hủy hoại: • Những niềm tin “phải và buộc phải”: Trẻ phải làm những điều mà ngườikhác muốn trẻ phải làm chứ không phải để đạt các nhu cầu của bản thân. • Những niềm tin gây thảm họa: Không đưa đến một khả năng lựa chọnnào cho tương lai và không tránh khỏi khiến trẻ cảm thấy thất vọng chán nản( Em không bao giờ học nữa). 2 • Những niềm tin “luôn luôn” và “không bao giờ”: Sự phóng đại sự thật vàkhiến trẻ cảm thấy khó chịu vì có những lúc có những điều tích cực xảy ra đều bịlàm ngơ và phủ nhận ( Mọi người luôn chỉ trích em). • Những niềm tin không khoan dung người khác: Niềm tin cho rằng ngườikhác vốn xấu xa hoặc ác ý, không làm điều đáng ra họ phải làm và không đ ạt tớisự kỳ vọng của trẻ đưa đến những cảm nghĩ tiêu cực và làm hỏng các mối quanhệ. • Những niềm tin đổ lỗi: Kiếm cớ khước từ nhu cầu tự sửa đổi và muốn aikhác phải thay đổi. • Những niềm tin nhận thức sai lệch về bản thân: “Em khó ưa, em là ngườixấu”, niềm tin bị hủy hoại. b. Sự ứng phó với trầm cảm: • Trầm cảm được biểu lộ bằng trạng thái suy kém rõ rang với sự mất quantâm hoặc vui thú trong các hoạt động bình thường. • Sự trầm cảm cũng có thể là kết quả của những ý nghĩ tiêu cực, những ýnghĩ này có thể là bao gồm cái nhìn tiêu cực về bản thân, những diễn dịch tiêu cựcvề các kinh nghiệm riêng và những quan điểm tiêu cực về tương lai. • Trẻ em ứng phó trầm cảm bằng rất nhiều cách, một số trẻ em có thể trốnchạy khỏi gia đình. Một số, đặc biệt là em trai, biểu lộ cảm nghĩ bằng nhữnghành vi hướng ngoại và có thể hành động quá khích. Các em gái thường biểu lộtình cảm bằng những hành vi hướng nội, băn khoăn hoặc trở nên lo lắng. • Trẻ em trải qua rối loạn lo lắng, có thể cho thấy các triệu chứng lo lắng,bất an, phiền muộn, kém tập trung, đi tiểu thường, trạng thái kích đ ộng, trí tuệyếu, choáng váng, căng thẳng cơ bắp hoặc dễ bị mệt. c. Mặc cảm có tội lỗi tự trách mình: - Trẻ cảm thấy xấu hổ những gì xảy ra đến cho mình , bị cưỡng dâm, bị làmnhục hoặc các em tự trách mình vì không tự bảo vệ được. d. Giận dữ và có ác cảm: 3 Một số trẻ em tức dẫn người lớn vì bị bạc đãi hoặc không được chăm sócthích đáng hoặc do các em cứ đinh nhinh sẽ bị phê bình và trừng phạt. e. Hoài nghi, thiếu tin tưởng: Trẻ sống trong hoàn cảnh khó khăn thường có đủ lý do để ngờ vực. Nhữngngười lớn mà các em hay gặp thuờng có vẻ xa cách với trẻ và không hiểu đ ượcnhững khó khăn này. f. Khó diễn tả cảm xúc bằng lời: Có thể do bị choáng ngợp bởi chính tâm trạng của mình và muốn đè nén tâmtrạng đó, hoặc trẻ chưa bao giờ được khuyến khích để tự nói về mình và khôngcó đủ lời để diễn tả tâm trạng. g. Không nói thật: Vì trẻ ước ước mơ một hoàn cảnh khác, tránh né những đề tài đau thương,sợ bị hậu quả xấu, trẻ cố gắng lấy lòng người lớn ( cố gắng nói ra nhũng điềuhay và những điều người lớn muốn nghe), cố ý nói dối để tránh câu chuyện,không muốn tiếp xúc với người khác hoặc để gây sự chú ý của người nghe. II. Tình huống. Ng ...

Tài liệu được xem nhiều: