Đề tài triết học B.RUSSELL - NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ NHÂN VĂN HỌC KIỆT XUẤT CỦA THẾ KỶ XX
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " B.RUSSELL - NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ NHÂN VĂN HỌC KIỆT XUẤT CỦA THẾ KỶ XX " ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------ Đề tài triết học B.RUSSELL - NHÀ TRIẾTHỌC, NHÀ NHÂN VĂN HỌC KIỆT XUẤT CỦA THẾ KỶ XXB.RUSSELL - NHÀ TRIẾT HỌC, NHÀ NHÂN VĂN HỌC KIỆT XUẤTCỦA THẾ KỶ XX VŨ MẠNH TOÀN (*) B. Russell là nhà triết học, lôgíc học, toán học, xã hội học và chính luận kiệt xuất của thế kỷ XX, người đoạt giải thưởng Nobel về văn học. Ông là nhà tư tưởng luôn khát khao tìm kiếm chân lý, cố gắng sử dụng những thành tựu của các khoa học khác cho triết học. Là một nhà hoạt động xã hội nổi tiếng, ông luôn đưa ra phản ứng mạnh mẽ và tham gia tích cực vào những sự kiện xã hội diễn ra trên thế giới, hăng hái đấu tranh chống lại chủ nghĩa quân phiệt, đấu tranh vì hòa bình và quan hệ công bằng, bình đẳng giữa các quốc gia. Cho đến nay, các tư liệu viết về B.Russell là rất nhiều và những tư tưởng triết học của ông vẫn luôn là đề tài được nhiều học giả trên thế giới tiếp tục nghiên cứu(1).B.Russell sinh ngày 18 tháng 03 năm 1872 trong một gia đình quý tộc Anh lâuđời. Cha ông - Huân tước B.Emberti là một người cấp tiến, là học trò và bạnvong niên của John Stuart - tác giả của Phân tích niềm tin tôn giáo. Mặc dùB.Russell là người nối dõi dòng họ quý tộc cao quý, song ông lại buộc phảibước vào đời bằng sức lực riêng của bản thân mình, trong khi anh trai ông lạinhận được quyền trở thành nghị sĩ theo luật lệ nước Anh thời bấy giờ. Sau này,B.Russell đã trở thành người phản đối chế độ bảo thủ hiện tồn ở nước Anh. Ôngbắt đầu truyền bá những tư tưởng về “xã hội Fabian” (một tổ chức cải cách ởAnh, được thành lập vào năm 1883 -1884 bởi một nhóm trí thức theo khuynhhướng bác bỏ đấu tranh giai cấp và cách mạng, tuyên truyền cho bước chuyểntừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội theo con đường cải cách) và gia nhậpĐảng Lao động, công khai vạch trần những khiếm khuyết của chế độ xã hội tưsản.Trong lĩnh vực triết học, B.Russell đã trải qua một quá trình tiến hóa lâu dài.Trong Lịch sử triết học phương Tây (1946), B.Russell đã thừa nhận rằng, chủnghĩa duy nghiệm phân tích hiện đại, bao gồm cả triết học của ông, chỉ khác vớichủ nghĩa duy nghiệm duy tâm của Berkley và Hume ở chỗ, nó đã đưa côngnghệ toán học và lôgíc học phát triển vào triết học. Có thể nói, đóng góp cơ bảncủa B.Russell trong lĩnh vực triết học là ở chỗ, ông đã đặt ra vấn đề cần phảihợp nhất triết học với những thành tựu mới nhất của lôgíc học, toán học và quantâm đến những kết luận triết học được rút ra từ các nghịch lý lôgíc.Từ năm 1898 đến năm 1920, B.Russell tự gọi mình là người theo “nguyên tửluận lôgíc”. Trong những năm tiếp theo, ông là người theo “nhất nguyên luậntrung lập”, sau đó là “chủ nghĩa thực chứng lôgíc”. Tuy nhiên, trong Sự pháttriển triết học của tôi (1959), ông lại thừa nhận mình đã quay lại với học thuyếtcủa Hume khi đưa vào đó một sự bổ sung mang tính duy thực mới.Xem xét một cách cụ thể hơn quá trình phát triển tư tưởng triết học củaB.Russell, chúng ta thấy:Năm 1889, B.Russell theo h ọc tại Đại học Cambridge. Ở đây, ông đã chịu ảnhhưởng của “chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối” (khách quan). Các nh à triết học thuộctrường phái này là những người tích cực truyền bá chủ nghĩa duy tâm Hegel mớivà thần học, đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy vật. Ông viết: “Từ năm 1892, tấtcả những gì có ảnh hưởng đến tôi đều là ảnh hưởng từ phía chủ nghĩa duy tâmĐức, hoặc là của Kant, hoặc là của Hegel”(2). Dưới ảnh hưởng này, B.Russellđã hoàn thành tác phẩm triết học đầu tay Kinh nghiệm luận chứng hình học vàonăm 1898.Cuối 1898, khi nghiên cứu Bản chất của phán đoán và Bác bỏ chủ nghĩa duytâm của J.Moore - những tác phẩm đề cập đến vấn đề quan hệ giữa trực giác vớicác đối tượng vật lý, B.Russell đã từ bỏ “chủ ghĩa duy tâm tuyệt đối”. Chínhvào thời kỳ này, chủ nghĩa duy thực mới đã xuất hiện trong triết học Anh - Mỹdưới ảnh hưởng của sự phát triển với tốc độ vũ bão của các khoa học nhằm khôiphục xu hướng thực chứng ở thế kỷ XIX và xây dựng “triết học khoa học” trêncơ sở kết hợp chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.Từ 1898 đến 1920, sự tiến hóa triết học của B.Russell đã diễn ra trong khuônkhổ của trào lưu triết học này. Trong Lược khảo triết học (1910), B.Russell đãđoạn tuyệt với “chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối” của F.Bredli, bác bỏ cái gọi l à “lýthuyết quan hệ nội tại” của F.Bredli nhằm bảo vệ “lý thuyết quan hệ ngoại tại”và thừa nhận chủ nghĩa đa nguyên bản t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 231 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0