Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.86 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm nền tảng đổi mới của hiện đại hoá kinh tế học Trong 30 năm của thời kỳ mới, kinh tế chính trị học hiện đại Trung Quốc về tổng thể lấy chủ nghĩa Mác và tư tưởng kinh tế Trung Quốc hoá làm chủ đạo, lấy kinh tế thị trường trong và ngoài nước làm nguồn thực tiễn đã đạt được thành quả trọng đại trong lịch sử phát triển học thuyết kinh tế nhân loại; đồng thời, có những đóng góp to lớn đối với sự phát triển kinh tế và cải cách đổi mới Trung Quốc hiệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo) " Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰSÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo)CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌCMÁCXÍT (Tiếp theo) TRÌNH ÂN PHÚ (*)4. Năm nền tảng đổi mới của hiện đại hoá kinh tếhọcTrong 30 năm của thời kỳ mới, kinh tế chính trị họchiện đại Trung Quốc về tổng thể lấy chủ nghĩa Mác vàtư tưởng kinh tế Trung Quốc hoá làm chủ đạo, lấy kinhtế thị trường trong và ngoài nước làm nguồn thực tiễnđã đạt được thành quả trọng đại trong lịch sử phát triểnhọc thuyết kinh tế nhân loại; đồng thời, có những đónggóp to lớn đối với sự phát triển kinh tế và cải cách đổimới Trung Quốc hiệu quả, thể hiện trí tuệ kinh tế vĩđại của dân tộc Trung Hoa, cung cấp hệ thống lý luậnkinh tế học có màu sắc “học phái Trung Quốc” đối vớisự phát triển kinh tế học toàn thế giới.Nền tảng đổi mới mô thức kinh tế học mácxít là gì?Nói cách khác, lý luận “vành đai trung tâm” là gì? Vềvấn đề này, ít nhất có thể đề cập tới năm giả thuyết lýluận cơ bản để hình thành nên nhận thức chung.Thứ nhất, “giả thiết mới về lao động sống tạo ra giátrị”. Theo tinh thần khoa học mà C.Mác đã nói về laođộng sống sáng tạo ra giá trị sản phẩm được sản xuấtđể trao đổi trên thị trường cho đến sự lưu thông phụcvụ cho trao đổi các hình thái giá trị sản phẩm khôngsáng tạo ra giá trị, chúng tôi cho rằng từ những sảnphẩm vật chất và sản phẩm tinh thần trực tiếp sản xuấtđể trao đổi trên thị trường cho đến lao động phục vụtrực tiếp cho sản xuất và tái sản xuất hàng hoá sức laođộng, bao gồm lao động quản lý và lao động khoa học– kỹ thuật bên trong của con người tự nhiên và thựcthể pháp nhân, đều thuộc về lao động tạo ra giá trịhoặc lao động sản xuất. “Thuyết giá trị lao động sống”mới này không những không phủ định tư tưởng trọngtâm và phương pháp của C.Mác, mà còn tuân thủ mộtcách nghiêm ngặt phương pháp tư duy mà ông đã dùngđể nghiên cứu lĩnh vực sản xuất vật chất sáng tạo giátrị, đồng thời mở rộng tới những kết luận tất yếu củatất cả các bộ môn kinh tế, xã hội được hình thành sauđó.Thứ hai, “giả thiết về con người kinh tế lợi mình lợingười”. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác khôngtrình bày sâu lý luận về con người kinh tế. Lý luận conngười kinh tế của kinh tế học ph ương Tây cận hiện đạilại mắc sai lầm nghiêm trọng. Do vậy, cần phải dùngloại lý luận tương ứng nào để giáo dục cán bộ? Dựavào thực tiễn nhân loại và định hướng vấn đề cũng nhưsự dẫn dắt tư tưởng của chủ nghĩa Mác, tôi cho rằngnhất thiết phải dùng một giả thuyết và lý luận “conngười kinh tế” mới để giáo dục cán bộ, xây dựng nềntảng giả thuyết và lý luận cơ bản cho kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa. Phương pháp luận của nó là chủnghĩa chỉnh thể, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa hiệnthực, cụ thể bao hàm ba mệnh đề cơ bản: 1/ Con ngườitrong hoạt động kinh tế có hai khuynh hướng hoặc tínhchất lợi mình và lợi người; 2/ Con người trong hoạtđộng kinh tế có hai trạng thái lý tính và phi lý tính; 3/Chế độ tốt đẹp khiến con người trong quá trình hoạtđộng kinh tế làm tăng tiến lợi ích tập thể hoặc lợi íchxã hội sẽ thực hiện tối đa hoá lợi ích cá nhân một cáchhợp lý. Hành vi lợi mình hay lợi người là đặc trưng nổitrội hoặc chiếm địa vị chủ đạo trong xã hội sẽ quyếtđịnh chế độ xã hội và các loại môi trường. Bởi vì, lợimình hoặc lợi người là một hành vi tương hỗ trongmạng lưới xã hội, có cơ chế nội tại giao thoa với nhau,tóm lại là có liên quan tới chỉnh thể môi trường lớn -xã hội và môi trường nhỏ - quần thể cụ thể.Thứ ba, “giả thiết về tài nguyên và nhu cầu ước thúclẫn nhau”. Từ tính thống nhất hay tính đối xứng củatư duy và giả định biện chứng để phân tích, các nhàkinh tế học phương Tây mô tả tương đối hợp lý mốiquan hệ tương hỗ giữa tài nguyên và nhu cầu nhưngvẫn tồn tại một khiếm khuyết lôgíc rất rõ rệt. Sở dĩ nhưvậy là do, khi giả định tài nguyên có hạn thì đã ngầm ývới tiền đề ở một thời điểm và điều kiện nhất định,nhưng khi giả định nhu cầu hoặc nhu cầu vô hạn lạikhông hề lấy tiền đề ở một thời điểm hay điều kiệnnhất định. Đem hai sự vật hay khái niệm với nhữngtiền đề không thống nhất hoặc không đối xứng ghépvào với nhau và giả định rằng giữa chúng có một cặpmâu thuẫn duy nhất, thì rõ ràng là đã giản đơn và tuyệtđối hoá chúng, thiếu đi tính lôgíc và tính biện chứnghoàn chỉnh. Xét từ góc độ lợi dụng tài nguyên, trongmột điều kiện nhất định hay ở thời điểm nào đó, tàinguyên là hữu hạn, nhưng lại là vô hạn, bởi vì toàn bộvũ trụ bao gồm trong đó cả tài nguyên là vô hạn, sựphát triển của khoa học – kỹ thuật cũng là vô hạn. Xéttừ góc độ nhu cầu dục vọng, nhu cầu trong điều kiệnnhất định hay thời điểm nào đó là hữu hạn; hơn thế,nhu cầu thực tế trong kinh tế hàng hoá vẫn để chỉ nhucầu có năng lực chi trả tiền tệ, chứ không phải là nhucầu mang tính không tưởng của con người thoát lykhỏi sức sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo) " Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰSÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo)CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌCMÁCXÍT (Tiếp theo) TRÌNH ÂN PHÚ (*)4. Năm nền tảng đổi mới của hiện đại hoá kinh tếhọcTrong 30 năm của thời kỳ mới, kinh tế chính trị họchiện đại Trung Quốc về tổng thể lấy chủ nghĩa Mác vàtư tưởng kinh tế Trung Quốc hoá làm chủ đạo, lấy kinhtế thị trường trong và ngoài nước làm nguồn thực tiễnđã đạt được thành quả trọng đại trong lịch sử phát triểnhọc thuyết kinh tế nhân loại; đồng thời, có những đónggóp to lớn đối với sự phát triển kinh tế và cải cách đổimới Trung Quốc hiệu quả, thể hiện trí tuệ kinh tế vĩđại của dân tộc Trung Hoa, cung cấp hệ thống lý luậnkinh tế học có màu sắc “học phái Trung Quốc” đối vớisự phát triển kinh tế học toàn thế giới.Nền tảng đổi mới mô thức kinh tế học mácxít là gì?Nói cách khác, lý luận “vành đai trung tâm” là gì? Vềvấn đề này, ít nhất có thể đề cập tới năm giả thuyết lýluận cơ bản để hình thành nên nhận thức chung.Thứ nhất, “giả thiết mới về lao động sống tạo ra giátrị”. Theo tinh thần khoa học mà C.Mác đã nói về laođộng sống sáng tạo ra giá trị sản phẩm được sản xuấtđể trao đổi trên thị trường cho đến sự lưu thông phụcvụ cho trao đổi các hình thái giá trị sản phẩm khôngsáng tạo ra giá trị, chúng tôi cho rằng từ những sảnphẩm vật chất và sản phẩm tinh thần trực tiếp sản xuấtđể trao đổi trên thị trường cho đến lao động phục vụtrực tiếp cho sản xuất và tái sản xuất hàng hoá sức laođộng, bao gồm lao động quản lý và lao động khoa học– kỹ thuật bên trong của con người tự nhiên và thựcthể pháp nhân, đều thuộc về lao động tạo ra giá trịhoặc lao động sản xuất. “Thuyết giá trị lao động sống”mới này không những không phủ định tư tưởng trọngtâm và phương pháp của C.Mác, mà còn tuân thủ mộtcách nghiêm ngặt phương pháp tư duy mà ông đã dùngđể nghiên cứu lĩnh vực sản xuất vật chất sáng tạo giátrị, đồng thời mở rộng tới những kết luận tất yếu củatất cả các bộ môn kinh tế, xã hội được hình thành sauđó.Thứ hai, “giả thiết về con người kinh tế lợi mình lợingười”. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác khôngtrình bày sâu lý luận về con người kinh tế. Lý luận conngười kinh tế của kinh tế học ph ương Tây cận hiện đạilại mắc sai lầm nghiêm trọng. Do vậy, cần phải dùngloại lý luận tương ứng nào để giáo dục cán bộ? Dựavào thực tiễn nhân loại và định hướng vấn đề cũng nhưsự dẫn dắt tư tưởng của chủ nghĩa Mác, tôi cho rằngnhất thiết phải dùng một giả thuyết và lý luận “conngười kinh tế” mới để giáo dục cán bộ, xây dựng nềntảng giả thuyết và lý luận cơ bản cho kinh tế thị trườngxã hội chủ nghĩa. Phương pháp luận của nó là chủnghĩa chỉnh thể, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa hiệnthực, cụ thể bao hàm ba mệnh đề cơ bản: 1/ Con ngườitrong hoạt động kinh tế có hai khuynh hướng hoặc tínhchất lợi mình và lợi người; 2/ Con người trong hoạtđộng kinh tế có hai trạng thái lý tính và phi lý tính; 3/Chế độ tốt đẹp khiến con người trong quá trình hoạtđộng kinh tế làm tăng tiến lợi ích tập thể hoặc lợi íchxã hội sẽ thực hiện tối đa hoá lợi ích cá nhân một cáchhợp lý. Hành vi lợi mình hay lợi người là đặc trưng nổitrội hoặc chiếm địa vị chủ đạo trong xã hội sẽ quyếtđịnh chế độ xã hội và các loại môi trường. Bởi vì, lợimình hoặc lợi người là một hành vi tương hỗ trongmạng lưới xã hội, có cơ chế nội tại giao thoa với nhau,tóm lại là có liên quan tới chỉnh thể môi trường lớn -xã hội và môi trường nhỏ - quần thể cụ thể.Thứ ba, “giả thiết về tài nguyên và nhu cầu ước thúclẫn nhau”. Từ tính thống nhất hay tính đối xứng củatư duy và giả định biện chứng để phân tích, các nhàkinh tế học phương Tây mô tả tương đối hợp lý mốiquan hệ tương hỗ giữa tài nguyên và nhu cầu nhưngvẫn tồn tại một khiếm khuyết lôgíc rất rõ rệt. Sở dĩ nhưvậy là do, khi giả định tài nguyên có hạn thì đã ngầm ývới tiền đề ở một thời điểm và điều kiện nhất định,nhưng khi giả định nhu cầu hoặc nhu cầu vô hạn lạikhông hề lấy tiền đề ở một thời điểm hay điều kiệnnhất định. Đem hai sự vật hay khái niệm với nhữngtiền đề không thống nhất hoặc không đối xứng ghépvào với nhau và giả định rằng giữa chúng có một cặpmâu thuẫn duy nhất, thì rõ ràng là đã giản đơn và tuyệtđối hoá chúng, thiếu đi tính lôgíc và tính biện chứnghoàn chỉnh. Xét từ góc độ lợi dụng tài nguyên, trongmột điều kiện nhất định hay ở thời điểm nào đó, tàinguyên là hữu hạn, nhưng lại là vô hạn, bởi vì toàn bộvũ trụ bao gồm trong đó cả tài nguyên là vô hạn, sựphát triển của khoa học – kỹ thuật cũng là vô hạn. Xéttừ góc độ nhu cầu dục vọng, nhu cầu trong điều kiệnnhất định hay thời điểm nào đó là hữu hạn; hơn thế,nhu cầu thực tế trong kinh tế hàng hoá vẫn để chỉ nhucầu có năng lực chi trả tiền tệ, chứ không phải là nhucầu mang tính không tưởng của con người thoát lykhỏi sức sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
112 trang 298 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
30 trang 240 0 0
-
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 234 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0