Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo kỳ trước)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT (Tiếp theo kỳ trước) " ------ Đề tài triết họcCẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNGTẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍTCẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT(Tiếp theo kỳ trước) TRÌNH ÂN PHÚ (*)Trong phần thứ hai của bài viết, tác giả luận giải một số vấn đề chủ yếu liênquan đến hiện đại hoá kinh tế học ở Trung Quốc, nh ư “Mác học là thể”, “Tâyhọc là dụng”, “Quốc học là gốc”,… Đặc biệt, tác giả đã phân tích nhằm làmrõ nền tảng đổi mới của hiện đại hoá kinh tế học cũng nh ư năm động thái cơbản của hiện đại hoá kinh tế học.3. Nguyên tắc đổi mới tổng thể việc hiện đại hoá kinh tế họcTừ cải cách trở lại đây, “kinh tế học Trung Quốc đi theo hướng nào” luôn là vấnđề nóng hổi trong giới lý luận kinh tế. Đầu năm 1994, trong bài viết Thế kỷ XXI:Xây dựng lại kinh tế học Trung Quốc(1), Trình Ân Phú từng đưa ra phán đoántổng thể về giai đoạn phát triển và viễn cảnh kinh tế học Trung Quốc, sau đó đãdấy lên sự tranh luận sôi nổi. Mấy năm gần đây, vấn đề này lại được một số họcgiả đặt ra dưới hình thức làm thế nào để thúc đẩy “quốc tế hoá” kinh tế họcTrung Quốc, làm thế nào để thúc đẩy “việc Trung Quốc hoá” kinh tế họcphương Tây. Dưới sự gợi mở của một số vấn đề nêu trên, trước mắt giới lý luậnlưu hành một số đáp án, như “Trung Quốc hoá kinh tế học phương Tây”, “kinhtế học Trung Quốc tất yếu phải phương Tây hoá hoặc quốc tế hoá”, “kinh tế họccần tiếp cận với quốc tế”, “kinh tế học phương Tây là kinh tế học hiện đại”,“kinh tế chính trị học không phải là học thuật”, “phương hướng cải cách là kinh tếhọc mácxít bị kinh tế học phương Tây thay thế”, “quốc tế hoá kinh tế học TrungQuốc chỉ có xuất phát từ lĩnh vực tổ chức, nhường cho những con “rùa biển” phichủ nghĩa Mác nắm giữ các trường, viện”. Điều này rất đáng đưa ra để thảoluận.(1)Kinh tế học Trung Quốc, với tư cách lý luận trọng yếu làm sáng tỏ sự vận hànhvà quy luật phát triển của nền kinh tế Trung Quốc đương đại, nhất thiết phảithích ứng với những thách thức do môi trường kinh tế quốc tế đương đại đặt rađối với kinh tế xã hội chủ nghĩa Trung Quốc, bắt buộc phải thích ứng với nhucầu phát triển khoa học kinh tế trong giai đoạn đầu của x ã hội chủ nghĩa TrungQuốc. Vì thế, cách đặt vấn đề đúng đắn đối với xu thế phát triển kinh tế họcTrung Quốc quyết không phải là vấn đề làm thế nào để tiếp cận với kinh tế họcphương Tây, khiến kinh tế học phương Tây được “bản địa hoá”, mà phải làvấn đề dưới sự chỉ đạo của quan niệm duy vật lịch sử, thúc đẩy kinh tế họcTrung Quốc thực hiện hiện đại hoá trên quỹ đạo khoa học. Nói rõ hơn, đó cũngchính là việc giảng dạy và nghiên cứu kinh tế học Trung Quốc sao cho thíchứng với nhu cầu phát triển khoa học của kinh tế toàn cầu hoá và kinh tế thịtrường xã hội chủ nghĩa hiện đại, là vấn đề thực hiện hiện đại hoá, cụ thể hoákinh tế học mácxít hiện đại tại Trung Quốc.Phân tích các mặt mà vấn đề làm thế nào để thúc đẩy hiện đại hoá kinh tế họcTrung Quốc đề cập tới, tức là nói tới việc giải quyết phương châm học thuật cơbản của vấn đề này và nguyên tắc đổi mới tổng thể, có thể khái quát thành:“Mác học là thể, Tây học là dụng, quốc học là gốc, tình hình thế giới là gương,tình hình trong nước là căn cứ, tổng hợp đổi mới”(2). Dưới đây, chúng tôi sẽlàm rõ một số nhận xét về phương châm học thuật cơ bản và nguyên tắc đổimới tổng thể này.3.1 Về “Mác học là thể”“Mác học” là từ dùng để chỉ hệ thống tri thức chủ nghĩa Mác trong và ngoàinước. Trong ngôn từ triết học Trung Quốc cổ đại, “thể” có h àm nghĩa “cănbản, nội tại”(3). Nhấn mạnh việc hiện đại hoá kinh tế học Trung Quốc bắt buộcphải kiên trì “Mác học là thể” chính là muốn kiên trì quan điểm coi kinh tế họcmácxít là căn bản và chủ đạo của kinh tế học Trung Quốc hiện đại. Điều nàymuốn nói, sự hiện đại hoá kinh tế học Trung Quốc về mặt ph ương hướngnghiên cứu, buộc phải luôn kiên trì không được dao động sự chỉ đạo của quanđiểm duy vật lịch sử, đi theo con đường lý luận của C.Mác để tiến về phíatrước; về nội dung, nhất thiết không được thay đổi việc lấy các phạm trù cơbản, nguyên lý khoa học trong hệ thống tri thức kinh tế học mácxít làm chủthể, mở rộng và đổi mới trong điều kiện mới của lịch sử; trong việc xử lý mốiquan hệ của các tư tưởng kinh tế đa dạng trong và ngoài nước, bắt buộc phảikiên trì không chút dao động địa vị chủ đạo của kinh tế học mácxít. (2)“Mác học là thể” là nguyên tắc căn bản phải nhấn mạnh trong công cuộc hiệnđại hoá kinh tế học Trung Quốc; nếu xa rời nguyên tắc này, việc đổi mới lýluận sẽ khó tiếp tục thực hiện được, hiện đại hoá kinh tế học sẽ xa rời quỹ đạokhoa học hoá. Cần phải nhận thức đầy đủ rằng, hiện đại hoá kinh tế học TrungQuốc không phải là một khái niệm phát triển không gian thời gian đơn giản,mà là quá trình khoa học hoá không ngừng trong sự phát triển không gian thờigian. Chỉ có “Mác học là thể” mới có t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 231 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0