Danh mục

Đề tài triết học CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌC

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 163.18 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp tục mạch vấn đề đã được trình bày trong bài đăng kỳ trước, trong bài viết này, tác giả đã phân tích vấn đề tính hợp lý của chú giải học Trung Quốc và Trung Quốc hoá chú giải học. Theo tác giả, việc có hay không tồn tại “chú giải học Trung Quốc” trong lịch sử là vấn đề còn được tranh luận sôi nổi. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, như tác giả khẳng định, là làm thế nào để “chú giải học Trung Quốc” được hiện đại hoá để có thể giao lưu và đối thoại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌC "II ------ Đề tài triết học CHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢI HỌCCHÚ GIẢI HỌC TRUNG QUỐC VÀ TRUNG QUỐC HOÁ CHÚ GIẢIHỌC(*)GIẢ HỒNG LIÊN(Tiếp theo kỳ trước)Tiếp tục mạch vấn đề đã được trình bày trong bài đăng kỳ trước, trong bàiviết này, tác giả đã phân tích vấn đề tính hợp lý của chú giải học TrungQuốc và Trung Quốc hoá chú giải học. Theo tác giả, việc có hay không tồntại “chú giải học Trung Quốc” trong lịch sử là vấn đề còn được tranh luậnsôi nổi. Tuy nhiên, điều quan trọng hơn, như tác giả khẳng định, là làm thếnào để “chú giải học Trung Quốc” được hiện đại hoá để có thể giao lưu vàđối thoại với chú giải học phương Tây.4. Vấn đề tính hợp lý của chú giải học Trung Quốc và Trung Quốc hoáchú giải họcMặc dù vấn đề “sáng tạo chú giải học Trung Quốc” mới bắt đầu thu hút sựquan tâm và thảo luận của nhiều người, song theo tôi, trong bối cảnh náonhiệt bề ngoài, điều mà nó phản ánh là tình hình hiện thực và hướng đitương lai của truyền thống Trung Quốc vẫn khiến cho người ta lo lắng. Đâykhông phải là vấn đề có thể quyết định được một cách dễ ràng, như xuấtbản bao nhiêu tác phẩm, tổ chức bao nhiêu hội thảo học thuật, hoặc hoạtđộng giao lưu đối ngoại… Có thể nói, đó còn là một mối quan hệ khôngtrực tiếp.Vấn đề trước tiên đặt ra là, nếu Trung Quốc có lịch sử “giải thích” lâu đờihơn phương Tây thì tại sao “chú giải học Trung Quốc” lại không ra đờisớm hơn phương Tây, mà mãi sau khi chú giải học phương Tây ra đời đượcgần 50 năm, nó mới dần xuất hiện, thậm chí người khởi xướng cũng “nửatin nửa ngờ” vào chính lý luận mà mình đưa ra? Tình trạng này là một hìnhảnh thu nhỏ điển hình của sự phát triển không đều của phương Tây. Sựxuất hiện tình trạng này, đương nhiên, có nguyên nhân từ phương diện lịchsử xã hội, nhưng theo đánh giá của tôi, các nhà nghiên cứu triết học truyềnthống Trung Quốc cũng phải có trách nhiệm. Các học giả truyền thốngTrung Quốc làm thế nào để vượt ra ngoài cái vòng tròn tự nói và tự nghechật hẹp, làm thế nào để bước vào hệ thống ngôn ngữ chung trong lĩnh vựctriết học ở phạm vi rộng hơn, cao hơn? Đây là vấn đề đầy thử thách. Chodù những năm gần đây, nhiều người đã khoa trương về “ý nghĩa hiện đại”và “giá trị hiện đại” của triết học truyền thống Trung Quốc, nh ưng vấn đềcần nghiên cứu không dừng lại chỉ ở sự sắp xếp, chỉnh lý tài liệu và dấumốc lịch sử. Trong khi không chú ý một cách đầy đủ, người ta đã biến tàinguyên tri thức vốn có trong truyền thống Trung Quốc thành tài liệu gốc đểtiến hành nghiên cứu học thuật. Sự khác biệt giữa “tài nguyên tri thức” và“tài nguyên học thuật” là ở chỗ, chúng nhằm làm rõ hai lập trường hoàntoàn khác nhau trong tài nguyên truyền thống. Nếu nói “tài nguyên trithức” là tài nguyên cấu thành trong tính hợp lý xã hội, thì truyền thống làtài liệu văn vật, nhưng không coi trọng trạng thái hiện hữu đầy đủ lúc đócủa nó, tức truyền thống là “tài nguyên học thuật”, mà không phải là cơ sởluận chứng tính hợp pháp(1). Nhìn từ góc độ hình thái tri thức, ý nghĩa củachú giải học biểu hiện ở sự phủ định toàn diện đối với “Kinh học”.Kinh học được tạo bởi kinh điển và giải thích kinh điển, là hiện tượng lịchsử của rất nhiều dân tộc văn minh trên thế giới. Chú giải học của triết họcGadamer rất chú trọng đến việc thuyết minh ý nghĩa khái niệm đối với“loại hình cổ điển”. Ông cho rằng, kế thừa “kinh điển” truyền thống l à phảiphát huy và bảo tồn các giá trị của nó, những cái có được trước sự phản tưlịch sử, đồng thời tiếp tục tồn tại trong sự phản tư này. Vì thế, “kinh điển”cũng là “một loại tồn tại hiện thực mang tính vô thời gian, loại tồn tại n àyso với đương đại luôn mang tính đồng thời”(2). Với Trung Quốc, ý nghĩacủa “kinh điển” có lẽ là điểm này. Mặc dù sự nhận thức về “kinh điển” ởmỗi thời kỳ có khác nhau, nhưng nó vẫn là nguồn gốc tri thức chủ yếu củađộc giả Trung Quốc. Hoàn toàn không nghi ngờ rằng, sự phát triển của lịchsử tư tưởng Trung Quốc là quá trình không ngừng tiến hành giải thích lạiđối với nguyên điểm. Sự giải thích “kinh điển” không chỉ tạo thành cơ sở“học” và “thuật” của các thời đại, mà thông qua giáo dục, đặc biệt là chế độthi cử, còn thiết lập sự sùng bái đối với thánh hiền. Quan hệ giữa kinh điểnvà giải thích phản ánh mối quan hệ giữa truyền thống lịch sử Trung Quốcvà hiện thực, sự giải thích đối với kinh điển cũng là sự giải thích đối vớitruyền thống lịch sử Trung Quốc. “Kinh học” thuộc hai thể hệ Hán - Tống,coi là hình thái chủ yếu trong học thuật truyền thống (có người gọi Kinhhọc Ngụy Hán là “Kinh học huyền học (siêu hình học) hoá”)(3), cái gọi là“Tứ thư ngôn”, “Ngũ kinh nghĩa” - “Ngũ kinh” được gắn với tên tuổi củaKhổng Tử, và “Tứ thư” thể hiện đạo của Mạnh Tử, hoặc là còn thêm sựgiải thích quyền uy của đại sư lịch đại, đã tạo nên cốt lõi nguồn gốc tri thứctrong những thời đại khác nhau.Từ cuối đời Minh - ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: