Đề tài triết học CHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 170.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dân sinh văn hoá là một phạm trù chứa đựng nội dung với nhiều tầng mức khác nhau như cuộc sống hàng ngày, quyền lợi văn hoá, cơ chế thực hiện, mục đích cuối cùng, v.v.. Chú trọng dân sinh văn hoá là một vấn đề không thể thiếu trong xây dựng xã hội hài hoà, thể hiện tính tự giác văn hoá mới trong tiến trình xây dựng xã hội hài hoà của Trug Quốc hiện nay
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " CHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀ " ....................... Đề tài triết họcCHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀCHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀDân sinh văn hoá là một phạm trù chứa đựng nội dung với nhiều tầng mứckhác nhau như cuộc sống hàng ngày, quyền lợi văn hoá, cơ chế thực hiện, mụcđích cuối cùng, v.v.. Chú trọng dân sinh văn hoá là một vấn đề không thể thiếutrong xây dựng xã hội hài hoà; thể hiện tính tự giác văn hoá mới trong tiếntrình xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc hiện nay. Theo tác giả, chútrọng dân sinh văn hoá tất yếu phải tôn trọng quyền lợi văn hoá của ng ười dân,trong đó cốt lõi là công bằng văn hoá. Hạt nhân của xây dựng dân sinh vănhoá chính là xây dựng tinh thần gia đình, tạo sự bình yên về tinh thần, làm chocuộc sống ngày càng hạnh phúc, vui vẻ.1. Chú trọng dân sinh văn hoá là vấn đề không thể thiếu trong xây dựng xãhội hài hoàNhững năm qua, trong điều kiện nhấn mạnh quan điểm lấy dân l àm gốc, pháttriển khoa học, xây dựng xã hội hài hoà, dân sinh đã trở thành một nội hàmquan trọng trong phát triển xã hội Trung Quốc. Chú trọng dân sinh ngày càngnhận được sự quan tâm, đồng thuận của toàn xã hội và trở thành nội dung quantrọng trong tư duy quản lý mới. Nhưng xét một cách tổng thể, bất luận trongnghiên cứu lý luận về dân sinh hay trong việc đưa ra những giải pháp đối vớicác vấn đề dân sinh cụ thể, về cơ bản đều phải tiến hành xem xét từ góc độ xâydựng xã hội. Chẳng hạn, trong giai đoạn giữa hai kỳ đại hội toàn quốc, có ngườitừng đưa ra yêu cầu giải quyết 12 vấn nạn dân sinh, bao gồm: lao động việclàm, đảm bảo xã hội, vệ sinh y tế, an toàn thực phẩm, học phí giáo dục, luậtpháp nghiêm minh, an toàn sinh sản, phân phối thu nhập, cơ chế doanh nghiệp,trưng dụng đất đai, quá trình đô thị hoá và ô nhiễm môi trường. Từ đó, nảy sinhcác vấn đề, như vấn đề dân sinh có bao gồm nội dung xây dựng văn hoá haykhông? Dân sinh và văn hoá có quan hệ với nhau hay không? Quyền lợi dânsinh có bao gồm quyền lợi văn hoá? Dân sinh có đòi hỏi nội dung văn hoá vàcông bằng văn hoá? v.v..Ngoài ra, chúng ta còn nhận thấy một số hiện tượng đáng chú ý gắn liền vớivấn đề dân sinh văn hoá.Chẳng hạn, ở Trung Quốc. ngày 13 - 9 - 2006, “Đề cương phát triển văn hoáthời kỳ “thập nhất ngũ” của đất nước” được ban hành; trong đó, đưa ra nguyêntắc phát triển văn hoá cần phải kiên trì lấy dân làm gốc, đảm bảo và thực hiệnquyền lợi văn hoá cơ bản của quần chúng nhân dân, làm cho quảng đại quầnchúng nhân dân được hưởng những thành quả của phát triển văn hoá; đề ratrọng điểm phát triển văn hoá chung, thực hiện tốt việc xây dựng văn hoá cơ sở,dốc hết sức để nhanh chóng cải thiện các điều kiện văn hoá cộng đồng ở khuvực miền Trung và miền Tây cũng như khu vực nông thôn, hoàn thiện hệ thốngphục vụ văn hoá cộng đồng, đảm bảo quyền lợi văn hoá c ơ bản cho nông dânvà tầng lớp có thu nhập thấp ở thành thị.Ngày 16 - 6 - 2007, Bộ Chính trị đã họp Hội nghị để tập trung nghiên cứu làmrõ vấn đề xây dựng hệ thống phục vụ văn hoá cộng đồng. Hội nghị chỉ r õ rằng,tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ văn hoá là yêu cầu tất yếu của việc xâydựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa và của việc phát triển phồn vinh nền vănhoá tiên tiến xã hội chủ nghĩa; đồng thời, việc đảm bảo, duy trì và phát triển tốtcác quyền lợi văn hoá cơ bản của quần chúng nhân dân có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con người, nâng cao nhântố văn hoá khoa học và đạo đức tư tưởng toàn dân tộc, cũng như việc xây dựngđất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh, thực hiện hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa.Đầu năm 2007, thành phố Thâm Quyến đề ra “Hệ thống chỉ số phúc lợi dânsinh”, trong đó đã bổ sung quyền lợi văn hoá và phúc lợi văn hoá của ngườidân thành phố vào chỉ số về “trình độ phát triển toàn diện của con người”.Ngày 2 - 3 - 2008, Bảo tàng quân sự cách mạng nhân dân Trung Quốc đã mởcửa miễn phí, số người đến tham quan hôm đó trở th ành một hiện tượng. Kểtừ năm nay trở đi, trên toàn quốc, các Viện bảo tàng văn hoá văn vật, nhàtưởng niệm, những nơi biểu dương và có giá trị giáo dục lòng yêu nước sẽ tiếnhành mở cửa miễn phí.Theo “Nhân dân nhật báo” ngày 9 - 4 - 2008, tại Tỉnh Cam Túc, “Huyện VĩnhTịnh đã đầu tư 3000 vạn tệ xây dựng Hoàng Hà tam hiệp Khổng Tử đại điện”,“Huyện Hoa Đình đã đầu tư hơn 3000 vạn tệ xây dựng công trình quảng trườngvăn hoá Tần Thuỷ Hoàng tế trời”, “Huyện Lâm Đào đầu tư 8000 vạn tệ xâydựng vườn văn hoá Lão Tử”. Ba huyện trên không tiếc tiền bạc công sức để xâydựng “văn hoá cổ”, do đó đã gây được sự quan tâm của toàn xã hội.Những ví dụ nêu trên đã chứng minh một điều rằng, Đảng Cộng sản và Nhànước Trung Quốc hết sức quan tâm và coi trọng vấn đề “dân sinh văn hoá”; mặtkhác, cũng thể hiện trong vấn đề dân sinh và dân sinh văn hoá vẫn đang tồn tạimột số vấn đề cần giải quyết. Ví dụ, ở một số địa ph ương lấy những ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " CHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀ " ....................... Đề tài triết họcCHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀCHÚ TRỌNG DÂN SINH VĂN HOÁ, THÚC ĐẨY XÃ HỘI HÀI HOÀDân sinh văn hoá là một phạm trù chứa đựng nội dung với nhiều tầng mứckhác nhau như cuộc sống hàng ngày, quyền lợi văn hoá, cơ chế thực hiện, mụcđích cuối cùng, v.v.. Chú trọng dân sinh văn hoá là một vấn đề không thể thiếutrong xây dựng xã hội hài hoà; thể hiện tính tự giác văn hoá mới trong tiếntrình xây dựng xã hội hài hoà của Trung Quốc hiện nay. Theo tác giả, chútrọng dân sinh văn hoá tất yếu phải tôn trọng quyền lợi văn hoá của ng ười dân,trong đó cốt lõi là công bằng văn hoá. Hạt nhân của xây dựng dân sinh vănhoá chính là xây dựng tinh thần gia đình, tạo sự bình yên về tinh thần, làm chocuộc sống ngày càng hạnh phúc, vui vẻ.1. Chú trọng dân sinh văn hoá là vấn đề không thể thiếu trong xây dựng xãhội hài hoàNhững năm qua, trong điều kiện nhấn mạnh quan điểm lấy dân l àm gốc, pháttriển khoa học, xây dựng xã hội hài hoà, dân sinh đã trở thành một nội hàmquan trọng trong phát triển xã hội Trung Quốc. Chú trọng dân sinh ngày càngnhận được sự quan tâm, đồng thuận của toàn xã hội và trở thành nội dung quantrọng trong tư duy quản lý mới. Nhưng xét một cách tổng thể, bất luận trongnghiên cứu lý luận về dân sinh hay trong việc đưa ra những giải pháp đối vớicác vấn đề dân sinh cụ thể, về cơ bản đều phải tiến hành xem xét từ góc độ xâydựng xã hội. Chẳng hạn, trong giai đoạn giữa hai kỳ đại hội toàn quốc, có ngườitừng đưa ra yêu cầu giải quyết 12 vấn nạn dân sinh, bao gồm: lao động việclàm, đảm bảo xã hội, vệ sinh y tế, an toàn thực phẩm, học phí giáo dục, luậtpháp nghiêm minh, an toàn sinh sản, phân phối thu nhập, cơ chế doanh nghiệp,trưng dụng đất đai, quá trình đô thị hoá và ô nhiễm môi trường. Từ đó, nảy sinhcác vấn đề, như vấn đề dân sinh có bao gồm nội dung xây dựng văn hoá haykhông? Dân sinh và văn hoá có quan hệ với nhau hay không? Quyền lợi dânsinh có bao gồm quyền lợi văn hoá? Dân sinh có đòi hỏi nội dung văn hoá vàcông bằng văn hoá? v.v..Ngoài ra, chúng ta còn nhận thấy một số hiện tượng đáng chú ý gắn liền vớivấn đề dân sinh văn hoá.Chẳng hạn, ở Trung Quốc. ngày 13 - 9 - 2006, “Đề cương phát triển văn hoáthời kỳ “thập nhất ngũ” của đất nước” được ban hành; trong đó, đưa ra nguyêntắc phát triển văn hoá cần phải kiên trì lấy dân làm gốc, đảm bảo và thực hiệnquyền lợi văn hoá cơ bản của quần chúng nhân dân, làm cho quảng đại quầnchúng nhân dân được hưởng những thành quả của phát triển văn hoá; đề ratrọng điểm phát triển văn hoá chung, thực hiện tốt việc xây dựng văn hoá cơ sở,dốc hết sức để nhanh chóng cải thiện các điều kiện văn hoá cộng đồng ở khuvực miền Trung và miền Tây cũng như khu vực nông thôn, hoàn thiện hệ thốngphục vụ văn hoá cộng đồng, đảm bảo quyền lợi văn hoá c ơ bản cho nông dânvà tầng lớp có thu nhập thấp ở thành thị.Ngày 16 - 6 - 2007, Bộ Chính trị đã họp Hội nghị để tập trung nghiên cứu làmrõ vấn đề xây dựng hệ thống phục vụ văn hoá cộng đồng. Hội nghị chỉ r õ rằng,tăng cường xây dựng hệ thống phục vụ văn hoá là yêu cầu tất yếu của việc xâydựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa và của việc phát triển phồn vinh nền vănhoá tiên tiến xã hội chủ nghĩa; đồng thời, việc đảm bảo, duy trì và phát triển tốtcác quyền lợi văn hoá cơ bản của quần chúng nhân dân có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với việc thúc đẩy sự phát triển toàn diện của con người, nâng cao nhântố văn hoá khoa học và đạo đức tư tưởng toàn dân tộc, cũng như việc xây dựngđất nước giàu mạnh, dân chủ, văn minh, thực hiện hiện đại hoá xã hội chủ nghĩa.Đầu năm 2007, thành phố Thâm Quyến đề ra “Hệ thống chỉ số phúc lợi dânsinh”, trong đó đã bổ sung quyền lợi văn hoá và phúc lợi văn hoá của ngườidân thành phố vào chỉ số về “trình độ phát triển toàn diện của con người”.Ngày 2 - 3 - 2008, Bảo tàng quân sự cách mạng nhân dân Trung Quốc đã mởcửa miễn phí, số người đến tham quan hôm đó trở th ành một hiện tượng. Kểtừ năm nay trở đi, trên toàn quốc, các Viện bảo tàng văn hoá văn vật, nhàtưởng niệm, những nơi biểu dương và có giá trị giáo dục lòng yêu nước sẽ tiếnhành mở cửa miễn phí.Theo “Nhân dân nhật báo” ngày 9 - 4 - 2008, tại Tỉnh Cam Túc, “Huyện VĩnhTịnh đã đầu tư 3000 vạn tệ xây dựng Hoàng Hà tam hiệp Khổng Tử đại điện”,“Huyện Hoa Đình đã đầu tư hơn 3000 vạn tệ xây dựng công trình quảng trườngvăn hoá Tần Thuỷ Hoàng tế trời”, “Huyện Lâm Đào đầu tư 8000 vạn tệ xâydựng vườn văn hoá Lão Tử”. Ba huyện trên không tiếc tiền bạc công sức để xâydựng “văn hoá cổ”, do đó đã gây được sự quan tâm của toàn xã hội.Những ví dụ nêu trên đã chứng minh một điều rằng, Đảng Cộng sản và Nhànước Trung Quốc hết sức quan tâm và coi trọng vấn đề “dân sinh văn hoá”; mặtkhác, cũng thể hiện trong vấn đề dân sinh và dân sinh văn hoá vẫn đang tồn tạimột số vấn đề cần giải quyết. Ví dụ, ở một số địa ph ương lấy những ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0