Đề tài: Triết học cổ điển Đức
Số trang: 35
Loại file: doc
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học củanước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệthống triết học của Kant (1724 – 1804) trải qua Phíchtơ (1762 – 1814), Schellinh(1775 – 1854) đến triết học duy tâm của Hêghen (1770 – 1831) và triết học duy vậtcủa Feuerbach (1804 – 1872).Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về chất trong lịch sử tưtưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX. Đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:Triết học cổ điển ĐứcTriết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ----- ----- Đề tài: TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: K37.602.104 Lớp: K37_Sử B Môn: Lịch sử văn minh thế giới TP Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2013Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 1Triết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới MỤC LỤCMở đầu............................................................................................................4I. Tiền đề kinh tế chính trị - xã hội, khoa học và một số đ ặc điểmcơ bản của triết học cổ điển Đức....................................................5 1. Tiền đề kinh tế chính trị - xã hội..........................................................5 2. Những đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức..........................5II. Nội dung cơ bản của triết học cổ điển Đức thông qua các tác giatiêu biểu..........................................................................................................8 1. Immanuel Kant (1724 – 1804)...............................................................8 a) Vài nét về cuộc đời và triết học của Immanuel Kant................8 b) Những nội dung chính của “Triết học lí luận”........................10 2. Johann Gottlieb Fichte (1762-1814)....................................................14 a) Vài nét về Johann Gottlieb Fichte..............................................14 b) Sơ lược về triết học của Johann Gottlieb Fichte.....................15 3. Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775 – 1854) ............................16 a) Vài nét về Friedrich Wilhelm Joseph Schelling ........................16 b) Sơ lược về triết học của Friedrich Wilhelm Joseph Schelling ...................................................................................................................16 4. Georg Vinhem Phridich Hegel (1770 – 1831).....................................17 a) Vài nét về cuộc đời và triết học của Hegel..............................17 b) Những tác phẩm triết học lớn của Hegel.................................18 c) Phép biện chứng và những hạn chế trong phép biện chứng của Hegel.........................................................................................25Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 2Triết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới5. Ludwig Feuerbach (1804 – 1872).............................................................27 a) Vài nét về cuộc đời và triết học của Ludwig Feuerbach .........27 b) Chủ nghĩa duy vật nhân bản Ludwig Feuerbach......................28 c) Những hạn chế trong triết học của Ludwig Feuerbach...........29III. Kết luận................................................................................................31Phụ lục..........................................................................................................32Tài liệu tham khảo........................................................................................35Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 3Triết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới MỞ ĐẦU Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học củanước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệthống triết học của Kant (1724 – 1804) trải qua Phíchtơ (1762 – 1814), Schellinh(1775 – 1854) đến triết học duy tâm của Hêghen (1770 – 1831) và tri ết h ọc duy v ậtcủa Feuerbach (1804 – 1872). Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về ch ất trong l ịch s ử tưtưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỉ XVIII – đầu th ế k ỉ XIX. Đây là đ ỉnh cao c ủathời kì triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết h ọchiện đại. Triết học cổ điển Đức ra đời và phát triển trong những điều kiện của chế độchuyên chế nhà nước Phổ và nó là sự bảo vệ về mặt tư tưởng cho ch ế độ đó. Th ờikì cuối thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng Tư sản Pháp (1789) ảnh hưởng mạnh đếnnước Phổ, và Hêghen là một người tán dương cuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:Triết học cổ điển ĐứcTriết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ ----- ----- Đề tài: TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC GVHD: TS. Trịnh Tiến Thuận SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang MSSV: K37.602.104 Lớp: K37_Sử B Môn: Lịch sử văn minh thế giới TP Hồ Chí Minh tháng 1 năm 2013Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 1Triết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới MỤC LỤCMở đầu............................................................................................................4I. Tiền đề kinh tế chính trị - xã hội, khoa học và một số đ ặc điểmcơ bản của triết học cổ điển Đức....................................................5 1. Tiền đề kinh tế chính trị - xã hội..........................................................5 2. Những đặc điểm cơ bản của triết học cổ điển Đức..........................5II. Nội dung cơ bản của triết học cổ điển Đức thông qua các tác giatiêu biểu..........................................................................................................8 1. Immanuel Kant (1724 – 1804)...............................................................8 a) Vài nét về cuộc đời và triết học của Immanuel Kant................8 b) Những nội dung chính của “Triết học lí luận”........................10 2. Johann Gottlieb Fichte (1762-1814)....................................................14 a) Vài nét về Johann Gottlieb Fichte..............................................14 b) Sơ lược về triết học của Johann Gottlieb Fichte.....................15 3. Friedrich Wilhelm Joseph Schelling (1775 – 1854) ............................16 a) Vài nét về Friedrich Wilhelm Joseph Schelling ........................16 b) Sơ lược về triết học của Friedrich Wilhelm Joseph Schelling ...................................................................................................................16 4. Georg Vinhem Phridich Hegel (1770 – 1831).....................................17 a) Vài nét về cuộc đời và triết học của Hegel..............................17 b) Những tác phẩm triết học lớn của Hegel.................................18 c) Phép biện chứng và những hạn chế trong phép biện chứng của Hegel.........................................................................................25Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 2Triết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới5. Ludwig Feuerbach (1804 – 1872).............................................................27 a) Vài nét về cuộc đời và triết học của Ludwig Feuerbach .........27 b) Chủ nghĩa duy vật nhân bản Ludwig Feuerbach......................28 c) Những hạn chế trong triết học của Ludwig Feuerbach...........29III. Kết luận................................................................................................31Phụ lục..........................................................................................................32Tài liệu tham khảo........................................................................................35Nguyễn Thị Thùy Trang-K37.602.104 3Triết học cổ điển Đức Lịch sử văn minh thếgiới MỞ ĐẦU Khái niệm “Triết học cổ điển Đức” dùng để chỉ sự phát triển triết học củanước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệthống triết học của Kant (1724 – 1804) trải qua Phíchtơ (1762 – 1814), Schellinh(1775 – 1854) đến triết học duy tâm của Hêghen (1770 – 1831) và tri ết h ọc duy v ậtcủa Feuerbach (1804 – 1872). Triết học cổ điển Đức là giai đoạn phát triển mới về ch ất trong l ịch s ử tưtưởng Tây Âu và thế giới cuối thế kỉ XVIII – đầu th ế k ỉ XIX. Đây là đ ỉnh cao c ủathời kì triết học cổ điển phương Tây, đồng thời có ảnh hưởng to lớn tới triết h ọchiện đại. Triết học cổ điển Đức ra đời và phát triển trong những điều kiện của chế độchuyên chế nhà nước Phổ và nó là sự bảo vệ về mặt tư tưởng cho ch ế độ đó. Th ờikì cuối thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng Tư sản Pháp (1789) ảnh hưởng mạnh đếnnước Phổ, và Hêghen là một người tán dương cuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học cổ điển Đức triết học cổ điển hình thức xã hội áp bực bóc lột yếu tố văn hóa đấu tranh giai cấp chế độ phong kiếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích thân phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến qua thơ Nguyễn Du và Hồ Xuân Hương
4 trang 60 1 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Triết học cổ điển Đức
19 trang 41 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Đấu tranh giai cấp
14 trang 41 0 0 -
Toàn tập về C.Mác và Ph.Ăng-ghen - Tập 5
434 trang 40 0 0 -
Giáo trình Lịch sử triết học Phương Tây: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng
256 trang 39 0 0 -
Hội thảo Khoa học: “Bảo vệ, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học trong giai đoạn hiện nay”
6 trang 38 0 0 -
Phân tích phần cuối của bản Tuyên ngôn độc lập
5 trang 38 0 0 -
Tái định cư trong lịch sử Nam Tiến dưới chế độ phong kiến Việt Nam
8 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử triết học: Phần 2
117 trang 32 0 0 -
Bài thuyết trình: Triết học cổ điển Đức
18 trang 29 0 0