Đề tài triết học DÂN SINH - NỀN TẢNG CHO VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " DÂN SINH - NỀN TẢNG CHO VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ " Đề tài triết học DÂN SINH - NỀN TẢNGCHO VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀDÂN SINH - NỀN TẢNG CHO VIỆC XÂY DỰNG XÃ HỘI HÀI HOÀ TÔN VỸ BÌNH (*)Dân sinh là vấn đề căn bản của xã hội hài hoà. Hiện nay, ở Trung Quốc, côngcuộc xây dựng kinh tế đã giành được những thành tựu to lớn; tuy nhiên, việc xâydựng xã hội vẫn còn tương đối trì trệ. “Chú trọng cải thiện đời sống nhân dân,vươn tới xã hội hài hoà” là tư duy lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản TrungQuốc. Chỉ có thể giải quyết tốt những vấn đề dân sinh mới có thể xây đắp nềnmóng cho xã hội hài hoà. Để giải quyết vấn đề dân sinh, cần phải nắm chắc t ìnhhình cơ bản của đất nước, thực sự cầu thị, tiến cùng thời đại, từng bước giảiquyết các vấn đề trong quá trình phát triển. Có thể khẳng định rằng, xây dựngxã hội hài hoà và cải thiện đời sống nhân dân là nhiệm vụ quan trọng của toànĐảng, toàn dân và toàn xã hội, cần động viên khích lệ toàn xã hội cùng quantâm và thực hiện.Quan điểm phát triển khoa học lấy dân làm gốc đã chỉ rõ rằng, chú trọng cảithiện đời sống nhân dân và vươn tới xã hội hài hoà là mục tiêu mới của phát triểnkinh tế - xã hội ở Trung Quốc. Vấn đề dân sinh có quan hệ với lợi ích thiết yếu vàcuộc sống hàng ngày của quảng đại quần chúng nhân dân, gắn liền với công bằngxã hội, chính nghĩa và hài hoà. Từ trước đến nay, đây vẫn là vấn đề mấu chốt,phức tạp và nóng bỏng của xã hội. Giải quyết vấn đề dân sinh, thúc đẩy kiến thiếtxã hội là yếu tố cơ bản của quá trình xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa.I. Dân sinh - hạt nhân của quá trình xây dựng xã hội hài hoà xã hội chủnghĩaNói đến vấn đề dân sinh chính là nói đến vấn đề đời sống, kế sinh nhai củaquảng đại quần chúng nhân dân. C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: “Trước hết,chúng ta phải xác định tiền đề đầu tiên của sự sinh tồn toàn nhân loại, cũngchính là tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử. Tiền đề đó là: để có thể “sáng tạolịch sử” thì con người cần phải có một cuộc sống đầy đủ”(1). Từ trước đến nay,vấn đề dân sinh giống như người bạn đồng hành cùng con người và sự phát triểncủa xã hội. Vấn đề dân sinh là vấn đề của lịch sử, vấn đề của động thái, nội hàmcủa nó biến đổi không ngừng cùng với sự phát triển của xã hội. Ngày nay, vấnđề dân sinh đã trở thành vấn đề được mọi người rất quan tâm, là một phạm trùvượt xa cuộc sống sinh hoạt thông th ường của nhân dân, như ăn, ở, đi lại; nó liênquan đến rất nhiều phương diện khác, như an cư lạc nghiệp của nhân dân, đoànkết ổn định xã hội, phát triển xây dựng quốc gia, v.v. hay liên quan đến các vấnđề như: giáo dục, việc làm, phân phối thu nhập, bảo vệ xã hội, trị an xã hội, v.v..Nho giáo thời cổ đại đã chỉ rõ “xã hội đại đồng” bao hàm yếu tố dân sinh: “việcthực hành đạo lớn, lấy thiên hạ làm công. Lựa chọn hiền tài, dạy dỗ tín nghĩa hoàmục. Cổ nhân không chỉ lo cho người thân, không chỉ lo cho con mình, mà chămlo cho người già, tạo điều kiện cho người trẻ, nuôi nấng trẻ em trưởng thành, làmcho những người cô đơn bệnh tật đều được chăm sóc, nam có bổn phận, nữ cóquy tắc, v.v. làm cho có mưu phản nhưng không khởi dậy, đạo tặc xuất hiện màkhông ra tay, cửa nhà không cần đóng, đó chính là đại đồng” (“đại đạo chi hànhdã, thiên hạ vi công. Tuyển hiền dữ năn g, giảng tín tu mu. Cổ nhân bất dú thânkỳ thân, bất độc tử kỳ tử, sử lão hữu sở chung, tráng hữu sở dụng, ấu hữu sởtrường, căng quả cô độc phế tật giả giai hữu sở dưỡng, nam hữu phân, nữ hữuquy. Hoá ác kỳ khí ư địa dã, bất tất tạng ư dĩ; lực ác kỳ bất xuất ư thân dã, bất tấtvi dĩ. Thị cố mưu bế nhi bất hưng, đạo thiết loạn tặc nhi bất tác, cố ngoại hộ nhibất bế, thị vị đại đồng”(2). Ngày nay, nội dung chủ yếu của quá trình xây dựngxã hội hài hoà xã hội chủ nghĩa càng cần phải gia tăng cải thiện đời sống nhândân, tăng tiến hạnh phúc của toàn thể nhân dân, nỗ lực để toàn thể nhân dân aicũng được học hành, người tài thì được sử dụng, người lao động thì có việc làm,người có bệnh thì được chữa bệnh, người già thì được chăm sóc, ai cũng có chỗở, thể hiện một diện mạo mới của sự hài hoà dân chủ và giàu mạnh.Thứ nhất, “chú trọng cải thiện đời sống nhân dân, vươn tới xã hội hài hoà” làquan điểm lãnh đạo mới của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nhìn lại các kỳ đạihội Đảng trước Đại hội lần thứ XVII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, trong cácbáo cáo chính trị đều không có sự bàn luận chuyên sâu nào về nội dung của việcxây dựng xã hội. Tuy nhiên, sau Đại hội Đảng lần thứ XVI, sự quan tâm chú ýcủa mọi người đối với vấn đề xây dựng xã hội ngày càng tăng, đồng thời trongthực tiễn đã dần dần hình thành nên lý luận về việc xây dựng xã hội, nhưng mọingười vẫn còn chưa hiểu sâu về nội dung của việc xây dựng xã hội, trọng điểmcủa nó lại càng chưa được hiểu rõ. Báo cáo tại Đại hội Đảng lần thứ XVII đãsánh cùng thời đại, trên cơ sở tiếp thu những thành quả sáng tạo lý luận mới vàkinh nghiệm thực tiễn từ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
112 trang 300 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 231 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 209 0 0 -
BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI
18 trang 203 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 186 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
23 trang 167 0 0