Đề tài triết học HỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜI
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.62 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự kiến giải triết học như một tổng hòa có tầm bao quát rộng lớn các quan hệ chủ - khách thể và sự cụ thể hóa tiếp theo của nó như một hệ thống tín niệm và thế giới quan đã được duy lý hóa luôn đòi hỏi chúng ta phải làm rõ vấn đề chủ thể trong toàn bộ lịch sử trước đây của nó. Ở đây, chúng ta cần phải đề cập đến sự xuất hiện của đời sống xã hội, tức là cái quy định sự phân đôi của tồn tại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " HỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜI " Đề tài triết họcHỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜINHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Tiếp theo kỳ trước) V.V.XÔCÔLÔP(*) HỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜISự kiến giải triết học như một tổng hòa có tầm bao quát rộng lớn các quan hệchủ - khách thể và sự cụ thể hóa tiếp theo của nó như một hệ thống tín niệmvà thế giới quan đã được duy lý hóa luôn đòi hỏi chúng ta phải làm rõ vấn đềchủ thể trong toàn bộ lịch sử trước đây của nó.Ở đây, chúng ta cần phải đề cập đến sự xuất hiện của đời sống x ã hội, tứclà cái quy định sự phân đôi của tồn tại. Những tiền đề của tính chủ thểtrong đời sống xã hội được quy định bởi yếu tố thời gian - cái đối lập vớitính vĩnh hằng - dấu hiệu hàng đầu của tồn tại tiền cuộc sống và ngoài cuộcsống. Sau đây, chúng ta sẽ thấy, nhiều nhà triết học và thần học đã cónhững suy tư khác nhau về các phạm trù vĩnh hằng và thời gian. Thời gianlà một minh chứng cho tính tích cực không ngừng gia tăng trong sự khởiđầu của chủ thể. Khi suy tư về hàng tỷ, hàng triệu sự thay đổi của Trái đất,các nhà khoa học đã đề cập đến thời gian địa lý. Tương tự như vậy, các nhàtriết học, khi suy tư về sự biến đổi của con người hoạt động và nhận thức,đã đề cập đến thời gian của chủ thể. Trong việc kiến giải sự tiến hóa củacuộc sống, người ta thường đề cập đến thời gian sinh học mà một trongnhững đặc trưng mang tính quyết định của nó là dòng chảy thời gian luôntăng tốc khi tiếp cận với con người hiện đại và hơn nữa, đó là dòng chảytrong thế giới con người với tư cách chủ thể trực tiếp. Đối với con người,thời gian chủ thể có thể được xem như một dấu hiệu, một tiêu chí về tínhtích cực của một cá nhân cụ thể.Việc tách biệt sự khởi đầu của một chủ thể đích thực hoàn toàn không đơngiản, bởi chủ thể đó là con người. Khảo cổ học và nhân học hiện đại đã xácđịnh sự khởi đầu của con người ở vào thời vô cùng xa xăm. Song, hàngtrăm năm, thậm chí hàng chục ngàn năm trở lại đây, trong sự tiến hóa củacon người - “từ con người khéo tay khéo chân” qua các giai đoạn pháttriển, như pitecantrôp, sinantrôp, neanđectan đ ến “con người hiện đại” đềulà các giai đoạn đầy rẫy những hoạt động lao động khó nhọc. Thêm nữa,điều không liên quan gì đến tư duy, về thực chất, lại là hoạt động có mụcđích mang tính bản năng và không ngừng gia tăng trong tiến trình hoạtđộng hàng ngàn năm của tập thể, sau đó là của cá nhân. Tương tự như vậy,khi xét về phương diện biên niên sử, con người thoạt đầu chỉ là “anh thợrèn” (homo faber), rồi sau đó mới là “nhà thông thái” (homo sapiens). Đâylà một trình tự mang tính mâu thuẫn, bởi không phải bao giờ cũng có thểrút ra được tính chỉnh thể, ngay cả trong thời đại văn minh.Đương nhiên, con người “tiền lý tính” đã từng sống chỉ bằng những nhucầu cần để sống mà về thực chất, chỉ thuần túy mang tính sinh học và dovậy, không thể giải thích được gì về nó như một chủ thể có thế giới quan.Đó là cái hoàn toàn đặc trưng cho đời sống sinh học của con người hiệnđại, “có lý tính” đã từng tồn tại trên Trái đất vào khoảng 25 - 30 ngàn nămtrước, vào cái thời được gọi là thượng paleolit. Những bức tranh tuyệt mỹtrong các hang động đã mô tả một cách sống động hình thể của các loàiđộng vật, đã tái tạo lại các mục đích ma thuật và nghi lễ của con người vàbuộc chúng ta phải suy nghĩ về cội nguồn của các nhu cầu thẩm mỹ chínhlà những bằng chứng về sự khơi dậy các nhu cầu tư tưởng. Còn những bứctượng về hình thể của người phụ nữ lại muốn nói tới sự khơi dậy các nhu cầuxã hội. Do homo sapiens đã trở thành homo loquens, tức con người biết nói,nên chúng ta cần phải thừa nhận cả sự ra đời của tư tưởng, mặc dù về cơbản, đó chỉ là những tư tưởng mang tính liên tưởng, “tiền lôgíc”. Tất cảnhững điều nói trên đều là bằng chứng về sự khởi đầu của quá trình hìnhthành thế giới quan, được thực hiện ở trình độ hình tượng - cảm tính.Trên thực tế, phải trải qua hàng ngàn năm, con người mới cảm nhận đượcmình là một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên và vì thế, khó có thểphân biệt được với tự nhiên. Thêm nữa, cá nhân con người chắc gì đã phảichịu áp lực trở thành chủ thể cộng đồng, một khi nó không phân biệt đ ượccấu trúc hình thái dưới dạng họ hàng, thân tộc vào thời thượng paleolit sovới hàng nghìn năm diễn ra trước thời “tiền lý tính”. Con người cá nhâncủa hàng ngàn năm ấy khác nhau chỉ về mặt giải phẫu và sinh lý học; nó tựbiến mình một cách tự phát thành chủ thể cộng đồng trong bầy đàn. Từ đó,nẩy sinh mâu thuẫn giữa tính cộng đồng và tính cá thể.Quá trình đó, về cơ bản, được xác định bởi ngôn ngữ mà khi đó, là ngônngữ của mỗi thành viên thực hiện các thao tác bằng lời và bằng cấu trúcphức tạp về mối quan hệ của con n gười. Tư duy, tư tưởng với tư cách sựđồng nghĩa với tinh thần con người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " HỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜI " Đề tài triết họcHỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜINHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (Tiếp theo kỳ trước) V.V.XÔCÔLÔP(*) HỆ VẤN ĐỀ CHỦ - KHÁCH THỂ TRONG THỜI KỲ TIỀN VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜISự kiến giải triết học như một tổng hòa có tầm bao quát rộng lớn các quan hệchủ - khách thể và sự cụ thể hóa tiếp theo của nó như một hệ thống tín niệmvà thế giới quan đã được duy lý hóa luôn đòi hỏi chúng ta phải làm rõ vấn đềchủ thể trong toàn bộ lịch sử trước đây của nó.Ở đây, chúng ta cần phải đề cập đến sự xuất hiện của đời sống x ã hội, tứclà cái quy định sự phân đôi của tồn tại. Những tiền đề của tính chủ thểtrong đời sống xã hội được quy định bởi yếu tố thời gian - cái đối lập vớitính vĩnh hằng - dấu hiệu hàng đầu của tồn tại tiền cuộc sống và ngoài cuộcsống. Sau đây, chúng ta sẽ thấy, nhiều nhà triết học và thần học đã cónhững suy tư khác nhau về các phạm trù vĩnh hằng và thời gian. Thời gianlà một minh chứng cho tính tích cực không ngừng gia tăng trong sự khởiđầu của chủ thể. Khi suy tư về hàng tỷ, hàng triệu sự thay đổi của Trái đất,các nhà khoa học đã đề cập đến thời gian địa lý. Tương tự như vậy, các nhàtriết học, khi suy tư về sự biến đổi của con người hoạt động và nhận thức,đã đề cập đến thời gian của chủ thể. Trong việc kiến giải sự tiến hóa củacuộc sống, người ta thường đề cập đến thời gian sinh học mà một trongnhững đặc trưng mang tính quyết định của nó là dòng chảy thời gian luôntăng tốc khi tiếp cận với con người hiện đại và hơn nữa, đó là dòng chảytrong thế giới con người với tư cách chủ thể trực tiếp. Đối với con người,thời gian chủ thể có thể được xem như một dấu hiệu, một tiêu chí về tínhtích cực của một cá nhân cụ thể.Việc tách biệt sự khởi đầu của một chủ thể đích thực hoàn toàn không đơngiản, bởi chủ thể đó là con người. Khảo cổ học và nhân học hiện đại đã xácđịnh sự khởi đầu của con người ở vào thời vô cùng xa xăm. Song, hàngtrăm năm, thậm chí hàng chục ngàn năm trở lại đây, trong sự tiến hóa củacon người - “từ con người khéo tay khéo chân” qua các giai đoạn pháttriển, như pitecantrôp, sinantrôp, neanđectan đ ến “con người hiện đại” đềulà các giai đoạn đầy rẫy những hoạt động lao động khó nhọc. Thêm nữa,điều không liên quan gì đến tư duy, về thực chất, lại là hoạt động có mụcđích mang tính bản năng và không ngừng gia tăng trong tiến trình hoạtđộng hàng ngàn năm của tập thể, sau đó là của cá nhân. Tương tự như vậy,khi xét về phương diện biên niên sử, con người thoạt đầu chỉ là “anh thợrèn” (homo faber), rồi sau đó mới là “nhà thông thái” (homo sapiens). Đâylà một trình tự mang tính mâu thuẫn, bởi không phải bao giờ cũng có thểrút ra được tính chỉnh thể, ngay cả trong thời đại văn minh.Đương nhiên, con người “tiền lý tính” đã từng sống chỉ bằng những nhucầu cần để sống mà về thực chất, chỉ thuần túy mang tính sinh học và dovậy, không thể giải thích được gì về nó như một chủ thể có thế giới quan.Đó là cái hoàn toàn đặc trưng cho đời sống sinh học của con người hiệnđại, “có lý tính” đã từng tồn tại trên Trái đất vào khoảng 25 - 30 ngàn nămtrước, vào cái thời được gọi là thượng paleolit. Những bức tranh tuyệt mỹtrong các hang động đã mô tả một cách sống động hình thể của các loàiđộng vật, đã tái tạo lại các mục đích ma thuật và nghi lễ của con người vàbuộc chúng ta phải suy nghĩ về cội nguồn của các nhu cầu thẩm mỹ chínhlà những bằng chứng về sự khơi dậy các nhu cầu tư tưởng. Còn những bứctượng về hình thể của người phụ nữ lại muốn nói tới sự khơi dậy các nhu cầuxã hội. Do homo sapiens đã trở thành homo loquens, tức con người biết nói,nên chúng ta cần phải thừa nhận cả sự ra đời của tư tưởng, mặc dù về cơbản, đó chỉ là những tư tưởng mang tính liên tưởng, “tiền lôgíc”. Tất cảnhững điều nói trên đều là bằng chứng về sự khởi đầu của quá trình hìnhthành thế giới quan, được thực hiện ở trình độ hình tượng - cảm tính.Trên thực tế, phải trải qua hàng ngàn năm, con người mới cảm nhận đượcmình là một bộ phận không thể tách rời của tự nhiên và vì thế, khó có thểphân biệt được với tự nhiên. Thêm nữa, cá nhân con người chắc gì đã phảichịu áp lực trở thành chủ thể cộng đồng, một khi nó không phân biệt đ ượccấu trúc hình thái dưới dạng họ hàng, thân tộc vào thời thượng paleolit sovới hàng nghìn năm diễn ra trước thời “tiền lý tính”. Con người cá nhâncủa hàng ngàn năm ấy khác nhau chỉ về mặt giải phẫu và sinh lý học; nó tựbiến mình một cách tự phát thành chủ thể cộng đồng trong bầy đàn. Từ đó,nẩy sinh mâu thuẫn giữa tính cộng đồng và tính cá thể.Quá trình đó, về cơ bản, được xác định bởi ngôn ngữ mà khi đó, là ngônngữ của mỗi thành viên thực hiện các thao tác bằng lời và bằng cấu trúcphức tạp về mối quan hệ của con n gười. Tư duy, tư tưởng với tư cách sựđồng nghĩa với tinh thần con người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0