Đề tài: TRIẾT HỌC LUẬN VỀ 'PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ'
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án đề tài:" triết học luận về “phát triển văn hoá” ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TRIẾT HỌC LUẬN VỀ “PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ” " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: TÍNH GIAI CẤP VÀ TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC TRIẾT HỌC LUẬN VỀ “PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ”IOANNA KUCURADITừ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về pháttriển văn hoá nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyênbố về Thập niên phát triển văn hoá. Những vấn đề mà bài viết đưa ravà luận giải là: Khái niệm phát triển, nhất là vấn đề phát triển trongchính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc; những nội dungcủa “phát triển văn hoá”; tính dân tộc và tính toàn cầu trong cácquan niệm về “phát triển văn hoá”; phát triển văn hoá và các chínhsách văn hoá. Trong đó, đáng chú ý là những luận giải của bài viết vềcác nghĩa của khái niệm “văn hoá”.Bài viết này đưa ra một số vấn đề liên quan đến triết học, được thểhiện ra qua những nỗ lực thoả mãn nhu cầu khiến cho Liên hợp quốcphải ra tuyên bố về Thập niên thế giới phát triển văn hoá(1). Đây lànhững vấn đề đang tác động trực tiếp tới thực tiễn.Khi đặt ra những vấn đề như vậy để các triết gia thế giới giải đáp,bài viết này mong muốn giúp cho tập sách đã dự định hình thànhtrên một chỉnh thể và do vậy, góp phần cống hiến từ góc độ triết họcđể thực hiện các ý định đã được tuyên bố về Thập niên này .Tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên văn hoá này? Chúngta sẽ tìm thấy câu trả lời trong các văn kiện của UNESCO được dựthảo từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Khi xem xét những văn kiệnsớm của UNESCO liên quan đến vấn đề Thập niên văn hoá này,chúng ta thấy có đoạn: “Khái niệm thống trị tư duy kinh tế quốc tếtrong những thập niên vừa qua là khái niệm phát triển, nhưng pháttriển bị quy giản một cách căn bản thành các phương diện kinh tếcủa sự phát triển, do vậy hình thành nên sự phân biệt đáng phải bànluận giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển,theo các thuật ngữ kinh tế”. Và điều tất yếu diễn ra sau đó là, “trongthực tế hiện nay phát triển không mang ý nghĩa thực, trừ phi nó chophép các cá nhân và các dân tộc được sống tốt hơn, trong một sự hàihoà tuyệt đối với những khát vọng tinh thần và đạo đức của họ vàtạo khả năng để nở rộ tất cả mọi sáng tạo của họ. Còn sự thật là pháttriển kinh tế là một đòi hỏi có tính quyết định, đó cũng là điều cầnthiết để kinh tế có mục đích và sự cố kết, mà điều đó chỉ có thể tìmthấy thông qua văn hoá…”. Thông qua cái gì để kinh tế có thể “tìm”được sự cố kết của nó một cách rõ ràng? Hay, phát triển văn hoá cóthể là cái gì khi diễn ra cùng với phát triển kinh tế?Trong toàn cảnh thế giới trước những năm 80 của thế kỷ XX, liênquan tới chủ đề của chúng ta, có lẽ rất hữu ích, như là những bước điđầu tiên, khi đề cập tới vấn đề này.Thực tế là, tư tưởng về sự phát triển đã đặt ra một mục tiêu chínhcho các chính sách quốc gia thuộc thành viên của Liên hợp quốctrong những năm 50 của thế kỷ XX, nhưng được hiểu thuần tuý làphát triển kinh tế. Điều đó không chỉ tỏ ra thiếu đầy đủ, mà còn tạora những điều ngoài mong đợi của chính nó. Tuy nhiên, về mặt niênđại, lần đầu tiên, dường như đây là vấn đề duy nhất trong những lậpluận chính được nêu ra trong nghị sự quốc tế đòi hỏi về “phát triểnvăn hoá” liên tục cho tới cuối những năm 70 của thế kỷ XX.Nếu đi ngược lại quá khứ trước đó, cho tới tận lúc bắt đầu thành lậpLiên hợp quốc, chúng ta sẽ thấy rằng, tư tưởng về “phát triển” củanhững năm 50 của thế kỷ XX là do các nước công nghiệp hoá nêura, thuộc về văn minh “phương Tây” và sự tin tưởng vào “tiến bộ’.Với các nước có hai đặc trưng - công nghiệp hoá và phần trăm thunhập tính theo đầu người, quyết định tiêu chuẩn thuộc về nhóm “đãphát triển”. Các nước “đã phát triển” này trở thành mô hình cho cácnước khác trên thế giới noi theo. Không nghi ngờ gì nữa, hai tiêuchuẩn trên của các nước “phát triển” không cùng nghĩa. Do vậy, mộtcách sơ bộ, phát triển kinh tế đã tạo nên mục tiêu chính của cácchính sách quốc gia ở hầu hết các nước trên thế giới, mặc dù mụctiêu đó được hiểu là công nghiệp hoá và nâng cao thu nhập tính theođầu người ở các nước được gọi là các nước đang phát triển và lànâng cao vô hạn sản xuất công nghiệp ở các nước được gọi là cácnước phát triển.Sản xuất công nghiệp vô hạn đi liền với hậu quả phân cực chính trịtrong các nước “phát triển”, rồi lại tự dẫn tới bế tắc khi sản sinh ranhững kết quả không mong muốn của riêng nó, đó là sự cạn kiệtkhông thể hồi phục lại của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự ônhiễm và những hậu quả tương tự, đã tạo nên một bộ phận của cáigọi là “các vấn đề thế giới” hay “các vấn đề toàn cầu” hôm nay.Những hậu quả này, ngược với ý định và những hy vọng, từ việc coiphát triển như là mục tiêu chính đối với các chính sách xã hội, đã điđến chỗ khiến cho người phương Tây bắt đầu cảm thấy muốn đưa ra“một chiều kích văn hoá của sự phát triển”, hay “một quan niệm mớivề phát triển”. Do vậy, đòi hỏi đối với “phát triển văn hoá” đã đượcg ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài:" TRIẾT HỌC LUẬN VỀ “PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ” " …………..o0o………….. Nghiên cứu triết họcĐề tài: TÍNH GIAI CẤP VÀ TÍNH NHÂN DÂN CỦA NHÀ NƯỚC TRIẾT HỌC LUẬN VỀ “PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ”IOANNA KUCURADITừ góc độ triết học, bài viết đưa ra và luận giải một số vấn đề về pháttriển văn hoá nhằm làm sáng tỏ vấn đề tại sao Liên hợp quốc ra tuyênbố về Thập niên phát triển văn hoá. Những vấn đề mà bài viết đưa ravà luận giải là: Khái niệm phát triển, nhất là vấn đề phát triển trongchính sách của các quốc gia thuộc Liên hợp quốc; những nội dungcủa “phát triển văn hoá”; tính dân tộc và tính toàn cầu trong cácquan niệm về “phát triển văn hoá”; phát triển văn hoá và các chínhsách văn hoá. Trong đó, đáng chú ý là những luận giải của bài viết vềcác nghĩa của khái niệm “văn hoá”.Bài viết này đưa ra một số vấn đề liên quan đến triết học, được thểhiện ra qua những nỗ lực thoả mãn nhu cầu khiến cho Liên hợp quốcphải ra tuyên bố về Thập niên thế giới phát triển văn hoá(1). Đây lànhững vấn đề đang tác động trực tiếp tới thực tiễn.Khi đặt ra những vấn đề như vậy để các triết gia thế giới giải đáp,bài viết này mong muốn giúp cho tập sách đã dự định hình thànhtrên một chỉnh thể và do vậy, góp phần cống hiến từ góc độ triết họcđể thực hiện các ý định đã được tuyên bố về Thập niên này .Tại sao Liên hợp quốc ra tuyên bố về Thập niên văn hoá này? Chúngta sẽ tìm thấy câu trả lời trong các văn kiện của UNESCO được dựthảo từ đầu thập niên 80 của thế kỷ XX. Khi xem xét những văn kiệnsớm của UNESCO liên quan đến vấn đề Thập niên văn hoá này,chúng ta thấy có đoạn: “Khái niệm thống trị tư duy kinh tế quốc tếtrong những thập niên vừa qua là khái niệm phát triển, nhưng pháttriển bị quy giản một cách căn bản thành các phương diện kinh tếcủa sự phát triển, do vậy hình thành nên sự phân biệt đáng phải bànluận giữa các nước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển,theo các thuật ngữ kinh tế”. Và điều tất yếu diễn ra sau đó là, “trongthực tế hiện nay phát triển không mang ý nghĩa thực, trừ phi nó chophép các cá nhân và các dân tộc được sống tốt hơn, trong một sự hàihoà tuyệt đối với những khát vọng tinh thần và đạo đức của họ vàtạo khả năng để nở rộ tất cả mọi sáng tạo của họ. Còn sự thật là pháttriển kinh tế là một đòi hỏi có tính quyết định, đó cũng là điều cầnthiết để kinh tế có mục đích và sự cố kết, mà điều đó chỉ có thể tìmthấy thông qua văn hoá…”. Thông qua cái gì để kinh tế có thể “tìm”được sự cố kết của nó một cách rõ ràng? Hay, phát triển văn hoá cóthể là cái gì khi diễn ra cùng với phát triển kinh tế?Trong toàn cảnh thế giới trước những năm 80 của thế kỷ XX, liênquan tới chủ đề của chúng ta, có lẽ rất hữu ích, như là những bước điđầu tiên, khi đề cập tới vấn đề này.Thực tế là, tư tưởng về sự phát triển đã đặt ra một mục tiêu chínhcho các chính sách quốc gia thuộc thành viên của Liên hợp quốctrong những năm 50 của thế kỷ XX, nhưng được hiểu thuần tuý làphát triển kinh tế. Điều đó không chỉ tỏ ra thiếu đầy đủ, mà còn tạora những điều ngoài mong đợi của chính nó. Tuy nhiên, về mặt niênđại, lần đầu tiên, dường như đây là vấn đề duy nhất trong những lậpluận chính được nêu ra trong nghị sự quốc tế đòi hỏi về “phát triểnvăn hoá” liên tục cho tới cuối những năm 70 của thế kỷ XX.Nếu đi ngược lại quá khứ trước đó, cho tới tận lúc bắt đầu thành lậpLiên hợp quốc, chúng ta sẽ thấy rằng, tư tưởng về “phát triển” củanhững năm 50 của thế kỷ XX là do các nước công nghiệp hoá nêura, thuộc về văn minh “phương Tây” và sự tin tưởng vào “tiến bộ’.Với các nước có hai đặc trưng - công nghiệp hoá và phần trăm thunhập tính theo đầu người, quyết định tiêu chuẩn thuộc về nhóm “đãphát triển”. Các nước “đã phát triển” này trở thành mô hình cho cácnước khác trên thế giới noi theo. Không nghi ngờ gì nữa, hai tiêuchuẩn trên của các nước “phát triển” không cùng nghĩa. Do vậy, mộtcách sơ bộ, phát triển kinh tế đã tạo nên mục tiêu chính của cácchính sách quốc gia ở hầu hết các nước trên thế giới, mặc dù mụctiêu đó được hiểu là công nghiệp hoá và nâng cao thu nhập tính theođầu người ở các nước được gọi là các nước đang phát triển và lànâng cao vô hạn sản xuất công nghiệp ở các nước được gọi là cácnước phát triển.Sản xuất công nghiệp vô hạn đi liền với hậu quả phân cực chính trịtrong các nước “phát triển”, rồi lại tự dẫn tới bế tắc khi sản sinh ranhững kết quả không mong muốn của riêng nó, đó là sự cạn kiệtkhông thể hồi phục lại của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự ônhiễm và những hậu quả tương tự, đã tạo nên một bộ phận của cáigọi là “các vấn đề thế giới” hay “các vấn đề toàn cầu” hôm nay.Những hậu quả này, ngược với ý định và những hy vọng, từ việc coiphát triển như là mục tiêu chính đối với các chính sách xã hội, đã điđến chỗ khiến cho người phương Tây bắt đầu cảm thấy muốn đưa ra“một chiều kích văn hoá của sự phát triển”, hay “một quan niệm mớivề phát triển”. Do vậy, đòi hỏi đối với “phát triển văn hoá” đã đượcg ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển văn hóa nghiên cứu triết học đường lối cách mạng chủ nghĩa xã hội triết học mác lênin kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 196 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
19 trang 174 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0