Danh mục

Đề tài triết học MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.23 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, sau khi nói về trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tác giả tập trung luận giải vấn đề xây dựng xã hội dân sự và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường. Theo tác giả, trách nhiệm xã hội ở Việt Nam đã được nhận thức và bước đầu được thực hiện và đó chính là cơ sở để chúng ta tin rằng, cùng với quá trình phát triển đất nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM " Đề tài triết họcMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCHNHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAMMỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ỞVIỆT NAM LÊ ĐĂNG DOANH (*)Trong bài viết này, sau khi nói về trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thịtrường và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, tác giả tập trung luận giải vấnđề xây dựng xã hội dân sự và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Namtrong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường. Theo tác giả, trách nhiệm xã hội ởViệt Nam đã được nhận thức và bước đầu được thực hiện và đó chính là cơ sởđể chúng ta tin rằng, cùng với quá trình phát triển đất nước, trách nhiệm đó sẽđược đề cao cùng với sự hoàn thiện của khung pháp luật, bộ máy nhà nước, thểchế kinh tế thị trường và các thể chế của xã hội dân sự.1. Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và trách nhiệm xãhội của doanh nghiệpHội thảo của chúng ta diễn ra trong khi cuộc khủng hoảng kinh tế to àn cầu ngàycàng lan rộng và trở nên nghiêm trọng hơn. Nhân loại đang đứng trước nhữngnguy cơ lớn về khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng lương thực, trái đất ấmlên do hiệu ứng khí thải. Tất cả các hiện tượng này có nhiều nguyên nhân, trongđó có nguyên nhân về trách nhiệm xã hội của chính phủ, của doanh nghiệp, củangười dân và xã hội dân sự. Cuộc khủng hoảng toàn cầu - khởi đầu từ nước Mỹvà nhanh chóng lan rộng ra các nước khác trên thế giới, từ khủng hoảng tàichính - tiền tệ lan sang khủng hoảng “nền kinh tế thực” (real economy), dẫn đếnkhủng hoảng việc làm và khủng hoảng xã hội. Ở một số nước đã và sẽ diễn rakhủng hoảng chính trị như ở Băng Đảo (Iceland). Câu hỏi được đặt ra là, hệthống kinh tế thị trường hiện nay với các biến thể của nó từ kinh tế thị trườngtân tự do (Neoliberalism) ở Hoa Kỳ đến nền kinh tế thị trường xã hội (Socialmarket economy) như ở Đức, nền kinh tế phúc lợi xã hội (Wealthfare economy)như ở Bắc Âu, trách nhiệm của nhà nước, trách nhiệm của thị trường và doanhnhân, trách nhiệm và quyền giám sát của người dân có những thiếu sót gì để dẫnđến một thảm hoạ như vậy. Mới đây, vụ sữa nhiễm độc melamine của công tyTam Lộc (San Lu) ở Trung Quốc đã gây ra biết bao đau khổ cho các gia đình,trẻ nhỏ thì trách nhiệm của nhà nước, của doanh nghiệp như thế nào.Trách nhiệm (responsibility) là một khái niệm rất rộng và được nhiều khoa họccùng nghiên cứu. Luật học xác định các khái niệm trách nhiệm kh ác nhau, nhưtrách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình sự, trách nhiệmkinh tế, trách nhiệm tài chính và trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể, v.v.,kèm theo đó là nhưng quy định chặt chẽ về trách nhiệm bồi thường, các mứcphạt cao thấp khác nhau nếu vi phạm.Xã hội học coi trách nhiệm xã hội như là một sự cam kết về tinh thần, đạo đức,văn hoá đối với gia đình, cộng đồng địa phương và toàn xã hội, nhân viên, môitrường. Trong nền kinh tế thị trường, mọi cá nhân và doanh nghiệp đều hành xửsao cho có lợi nhất cho mình trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Kinh tế thịtrường được mô tả trong Tư bản của C.Mác không có trách nhiệm xã hội, ở đóngười ta thấy người chủ tư bản được mô tả là một kẻ bóc lột tàn bạo, mù quáng,mất nhân tính, vô văn hoá đến kiệt sức người lao động nhằm tối đa hoá lợinhuận ngắn hạn. Sự mô tả chính xác đó đã giúp kinh tế thị trường tự hoàn thiệntrong quá trình đấu tranh của nhân dân cùng với tiến bộ trong nhận thức củakhoa học kinh tế. (Chẳng hạn như kinh tế học về thông tin đã chỉ rõ bản chấtcủa sự lừa đảo là bất đối xứng thông tin, giải pháp là công khai, minh bạch,giám sát nhằm giảm bớt sự bất đối xứng thông tin đó chứ không phải gán ghéplừa đảo như một bản chất của kinh tế thị trường). Kinh tế kế hoạch hoá tập trungdưới chế độ toàn trị một đảng đã không đem lại giải pháp thực chất và bền vữngcho tăng trưởng, không đem lại hệ thống động lực cho người lao động, khôngphát huy sức sáng tạo, sáng kiến của mỗi một cá nhân, nên nó đã không vượtqua được thử thách của lịch sử. Trong một chế độ nh ư vậy, khái niệm tráchnhiệm xã hội chỉ thuộc về những người có quyền quyết định, người dân chỉ biếttuân thủ các quy định và được thụ hưởng trong phần họ được cho phép. Cáchiện tượng lãng phí tài nguyên, ô nhiễm môi trường, ém nhẹm các tai hoạ lànhững ví dụ về thiếu trách nhiệm xã hội trong quá trình quyết định và điều hànhnền kinh tế theo mô hình này. Kinh tế thị trường ngày nay đã hình thành một hệthống các quy định pháp luật chi tiết nhằm chế định h ành vi của các bên thamgia và bảo vệ lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Các quy định đó đã giảm bớtđáng kể những hành vi vô trách nhiệm một cách thái quá của những người cóquyền lực trong hệ thống chính trị và doanh nghiệp. Chính trị gia không đượclòng dân sẽ bị hệ thống bầu cử dân chủ thay thế (như việc bầu cử tổng thốngObama thay thế tổng thống Bush vừa qua). Doanh nhân hành xử t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: