Đề tài triết học QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích quan điểm của V.I.Lênin về một số đặc điểm và vai trò quan trọng của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga Xô viết. Từ đó, khẳng định giai cấp công nhân cần thiết phải liên minh với giai cấp nông dân, coi đó là một trong những yếu tố bảo đảm sự thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Theo tác giả, ở Việt Nam, việc nhận thức và giải quyết đúng đắn vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn là điều kiện quan trọng để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA " Đề tài triết học QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNINVỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂNTRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAQUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONGCÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TÔ MẠNH CƯỜNG (*)Bài viết phân tích quan điểm của V.I.Lênin về một số đặc điểm và vai trò quantrọng của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga Xô viết. Từđó, khẳng định giai cấp công nhân cần thiết phải liên minh với giai cấp nôngdân, coi đó là một trong những yếu tố bảo đảm sự thành công của cách mạng xãhội chủ nghĩa. Theo tác giả, ở Việt Nam, việc nhận thức và giải quyết đúng đắnvấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn là điều kiện quan trọng để thúc đẩysự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình lãnh đạo nhân dân Nga đấu tranh giành chính quyền, làm nênCách mạng tháng Mười Nga vĩ đại và xây dựng chế độ xã hội mới ở nước NgaXô viết, V.I.Lênin luôn đánh giá cao vai trò của nông dân và coi liên minh vớilực lượng này là một điều kiện quan trọng để giai cấp vô sản Nga thực hiệnthắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đánh giá đúng vai trò của nông dân trongcách mạng xã hội chủ nghĩa cùng những chủ trương táo bạo, đúng đắn bắt đầu từnông nghiệp, nông dân chính là một trong những nguyên nhân đem đến nhữngthành công bước đầu của chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I.Lênin khởixướng. Trong các tác phẩm của mình, V.I.Lênin đã dành hàng nghìn trang đểbàn về vấn đề nông nghiệp, nông dân. Đó thực sự là một di sản quý báu cho cácthế hệ cách mạng đời sau tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để kế thừa và phát triển.1. Quan niệm của V.I.Lênin về những đặc điểm cơ bản của nông dân Ngađầu thế kỷ XXThứ nhất, nông dân vừa là những người lao động, vừa là những người tư hữunhỏ. Mặc dù khác nhau về trình độ, địa vị kinh tế và lợi ích, nhưng giữa họ cómột điểm chung là đều sinh sống bằng cách làm thuê cho các giai cấp bóc lột ởnông thôn hoặc là tồn tại bằng chính lao động của bản thân mình với những điềukiện sẵn có về tư liệu sản xuất chứ không sống bằng việc bóc lột lao động củangười khác. Lao động đó có thể đủ đáp ứng nuôi sống gia đình và nhu cầu sảnxuất của họ; thậm chí, với trung nông thì lao động đó có thể tạo ra sản phẩm dưthừa để tích luỹ. “Giai cấp đó, một mặt là người tư hữu, mặt khác lại là ngườilao động. Nó không bóc lột những người lao động khác”(1).Khi khẳng định nông dân l à những người sống bằng lao động của chính mình,không bóc lột người khác, V.I.Lênin đồng thời nhấn mạnh họ là những ngườisản xuất hàng hoá, như những người đầu cơ mà bản chất tư hữu của nông dân làcơ sở kinh tế sâu xa của hành vi đầu cơ ấy. Theo ông, “nông dân là người đầucơ, vì anh ta bán lúa mì, một sản phẩm cần thiết mà khi người ta thiếu nó thìngười ta có thể đem toàn bộ tài sản ra để đổi”(2) và chính vì lẽ đó, họ được coilà một giai cấp đặc biệt.Thứ hai, nông dân không có hệ tư tưởng độc lập. Tư tưởng của họ luôn daođộng, đầy tính thực tế và phụ thuộc rất lớn vào hệ tư tưởng của giai cấp thốngtrị. Nông dân chỉ sẵn sàng tin và đi theo giai cấp nào mang lại lợi ích cho họ.Đây có thể được xem là một đặc điểm quan trọng của nông dân trong bất kỳ giaiđoạn nào. Với bản chất tư hữu và thái độ dao động, ngả nghiêng, người nôngdân không dễ dàng và ngay tức khắc tin theo và ủng hộ giai cấp vô sản được.Người viết: “Nông dân sẽ không tin bất cứ một lời nói nào, bất cứ một cươnglĩnh nào… Nông dân chỉ tin vào hành động, vào kinh nghiệm thực tiễn”(3).Khi phân tích diễn biến tâm lý của tầng lớp trung nông, một tầng lớp mà giai cấpvô sản phải tranh thủ sự ủng hộ của họ trước và sau cách mạng, V.I.Lênin đã chỉrõ rằng, tầng lớp này thường nghiêng ngả giữa vô sản và bọn culắc. Một số íttrung nông nhờ may mắn có thể trở thành culắc, bởi vậy họ nghiêng về phíaculắc, nhưng phần lớn thì không thể trở thành culắc được. Do vậy, nếu nhữngngười xã hội chủ nghĩa và những người cộng sản biết cách tuyên truyền, giáodục nói điều hơn lẽ thiệt với trung nông, thì sẽ thuyết phục được họ, làm cho họthấy rằng chính quyền Xô viết có lợi cho họ hơn bất cứ chính quyền nào khác, vìmọi chính quyền khác đều áp bức và bóc lột họ.Chính vì đặc điểm đó của nông dân mà V.I.Lênin yêu cầu những người cộngsản, bất luận thế nào, cũng không thể dùng bạo lực để ép nông dân đi theo mình,mà phải cương quyết xây dựng mối quan hệ hoà thuận với họ.Thứ ba, cùng với sự phát triển của cơ cấu kinh tế thì cơ cấu giai cấp nông dânluôn có sự biến đổi mạnh mẽ.Trước cách mạng xã hội chủ nghĩa, do sự tác động của cơ chế kinh tế hàng hoávà nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ cấu giai cấp nông dân Nga có sự biến đổimạnh mẽ. Một phần trong số họ gia nhập vào giai cấp bóc lột ở nông thôn, mộtphần lớn trở thành những người lao động làm thuê. Điển hình trong đó là tầnglớp trung nông. Tầng lớp này có thể do điều kiện vốn có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA " Đề tài triết học QUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNINVỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂNTRONG CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨAQUAN ĐIỂM CỦA V.I. LÊNIN VỀ VAI TRÒ CỦA NÔNG DÂN TRONGCÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TÔ MẠNH CƯỜNG (*)Bài viết phân tích quan điểm của V.I.Lênin về một số đặc điểm và vai trò quantrọng của nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước Nga Xô viết. Từđó, khẳng định giai cấp công nhân cần thiết phải liên minh với giai cấp nôngdân, coi đó là một trong những yếu tố bảo đảm sự thành công của cách mạng xãhội chủ nghĩa. Theo tác giả, ở Việt Nam, việc nhận thức và giải quyết đúng đắnvấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn là điều kiện quan trọng để thúc đẩysự phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình lãnh đạo nhân dân Nga đấu tranh giành chính quyền, làm nênCách mạng tháng Mười Nga vĩ đại và xây dựng chế độ xã hội mới ở nước NgaXô viết, V.I.Lênin luôn đánh giá cao vai trò của nông dân và coi liên minh vớilực lượng này là một điều kiện quan trọng để giai cấp vô sản Nga thực hiệnthắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đánh giá đúng vai trò của nông dân trongcách mạng xã hội chủ nghĩa cùng những chủ trương táo bạo, đúng đắn bắt đầu từnông nghiệp, nông dân chính là một trong những nguyên nhân đem đến nhữngthành công bước đầu của chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I.Lênin khởixướng. Trong các tác phẩm của mình, V.I.Lênin đã dành hàng nghìn trang đểbàn về vấn đề nông nghiệp, nông dân. Đó thực sự là một di sản quý báu cho cácthế hệ cách mạng đời sau tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi để kế thừa và phát triển.1. Quan niệm của V.I.Lênin về những đặc điểm cơ bản của nông dân Ngađầu thế kỷ XXThứ nhất, nông dân vừa là những người lao động, vừa là những người tư hữunhỏ. Mặc dù khác nhau về trình độ, địa vị kinh tế và lợi ích, nhưng giữa họ cómột điểm chung là đều sinh sống bằng cách làm thuê cho các giai cấp bóc lột ởnông thôn hoặc là tồn tại bằng chính lao động của bản thân mình với những điềukiện sẵn có về tư liệu sản xuất chứ không sống bằng việc bóc lột lao động củangười khác. Lao động đó có thể đủ đáp ứng nuôi sống gia đình và nhu cầu sảnxuất của họ; thậm chí, với trung nông thì lao động đó có thể tạo ra sản phẩm dưthừa để tích luỹ. “Giai cấp đó, một mặt là người tư hữu, mặt khác lại là ngườilao động. Nó không bóc lột những người lao động khác”(1).Khi khẳng định nông dân l à những người sống bằng lao động của chính mình,không bóc lột người khác, V.I.Lênin đồng thời nhấn mạnh họ là những ngườisản xuất hàng hoá, như những người đầu cơ mà bản chất tư hữu của nông dân làcơ sở kinh tế sâu xa của hành vi đầu cơ ấy. Theo ông, “nông dân là người đầucơ, vì anh ta bán lúa mì, một sản phẩm cần thiết mà khi người ta thiếu nó thìngười ta có thể đem toàn bộ tài sản ra để đổi”(2) và chính vì lẽ đó, họ được coilà một giai cấp đặc biệt.Thứ hai, nông dân không có hệ tư tưởng độc lập. Tư tưởng của họ luôn daođộng, đầy tính thực tế và phụ thuộc rất lớn vào hệ tư tưởng của giai cấp thốngtrị. Nông dân chỉ sẵn sàng tin và đi theo giai cấp nào mang lại lợi ích cho họ.Đây có thể được xem là một đặc điểm quan trọng của nông dân trong bất kỳ giaiđoạn nào. Với bản chất tư hữu và thái độ dao động, ngả nghiêng, người nôngdân không dễ dàng và ngay tức khắc tin theo và ủng hộ giai cấp vô sản được.Người viết: “Nông dân sẽ không tin bất cứ một lời nói nào, bất cứ một cươnglĩnh nào… Nông dân chỉ tin vào hành động, vào kinh nghiệm thực tiễn”(3).Khi phân tích diễn biến tâm lý của tầng lớp trung nông, một tầng lớp mà giai cấpvô sản phải tranh thủ sự ủng hộ của họ trước và sau cách mạng, V.I.Lênin đã chỉrõ rằng, tầng lớp này thường nghiêng ngả giữa vô sản và bọn culắc. Một số íttrung nông nhờ may mắn có thể trở thành culắc, bởi vậy họ nghiêng về phíaculắc, nhưng phần lớn thì không thể trở thành culắc được. Do vậy, nếu nhữngngười xã hội chủ nghĩa và những người cộng sản biết cách tuyên truyền, giáodục nói điều hơn lẽ thiệt với trung nông, thì sẽ thuyết phục được họ, làm cho họthấy rằng chính quyền Xô viết có lợi cho họ hơn bất cứ chính quyền nào khác, vìmọi chính quyền khác đều áp bức và bóc lột họ.Chính vì đặc điểm đó của nông dân mà V.I.Lênin yêu cầu những người cộngsản, bất luận thế nào, cũng không thể dùng bạo lực để ép nông dân đi theo mình,mà phải cương quyết xây dựng mối quan hệ hoà thuận với họ.Thứ ba, cùng với sự phát triển của cơ cấu kinh tế thì cơ cấu giai cấp nông dânluôn có sự biến đổi mạnh mẽ.Trước cách mạng xã hội chủ nghĩa, do sự tác động của cơ chế kinh tế hàng hoávà nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, cơ cấu giai cấp nông dân Nga có sự biến đổimạnh mẽ. Một phần trong số họ gia nhập vào giai cấp bóc lột ở nông thôn, mộtphần lớn trở thành những người lao động làm thuê. Điển hình trong đó là tầnglớp trung nông. Tầng lớp này có thể do điều kiện vốn có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcTài liệu liên quan:
-
27 trang 354 2 0
-
112 trang 301 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
14 trang 287 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
30 trang 256 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 246 0 0 -
20 trang 244 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 233 0 0