Danh mục

Đề tài triết học QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 167.86 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, sau khi trình bày một cách khái quát quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết học, những đánh giá, nhận xét của các ông về một số nhà triết học tiền bối, tác giả đã đưa ra nhận xét của mình về quan niệm này của các ông. Theo tác giả, mặc dù bàn tới lịch sử triết học ở nhiều tác phẩm, song các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin không trình bày chi tiết toàn bộ quan niệm, học thuyết của một nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " QUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC " - - -   - - - Đề tài triết họcQUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬPCHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌCQUAN NIỆM CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀLỊCH SỬ TRIẾT HỌC NGUYỄN QUANG HƯNG(*)Trong bài viết này, sau khi trình bày một cách khái quát quan niệm của các nh àsáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết học, những đánh giá, nhận xétcủa các ông về một số nhà triết học tiền bối, tác giả đã đưa ra nhận xét củamình về quan niệm này của các ông. Theo tác giả, mặc dù bàn tới lịch sử triếthọc ở nhiều tác phẩm, song các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin khôngtrình bày chi tiết toàn bộ quan niệm, học thuyết của một nhà triết học cụ thểnào; các ông không khảo sát quan niệm của các nhà triết học tiền bối theo trìnhtự niên đại; về phương pháp luận, việc các ông phân chia triết học thành haikhuynh hướng duy vật và duy tâm là hợp lý; quan niệm của các ông giúp chúngta sáng tỏ nhiều vấn đề lịch sử triết học, nhưng đó không phải là “giáo trìnhlịch sử triết học”.Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin không để lại cho chúng ta một tácphẩm nào chuyên bàn về lịch sử triết học. Các ông chỉ bàn đến vấn đề này trongcác công trình nghiên cứu về triết học phục vụ cho lý luận đấu tranh giai cấp vàcách mạng xã hội. Nhưng điều đó không có nghĩa là các ông không bàn tới lịchsử triết học. Không có điều kiện khảo sát toàn bộ những đánh giá của các ông vềcác bậc tiền bối, trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ cố gắng chắt lọcquan niệm của các ông từ một số tác phẩm bàn về triết học, cũng như nhữngnhận xét, bình luận của các ông về các bậc tiền bối.Lịch sử triết học đã được C.Mác quan tâm ngay từ khi còn là thành viên củaphái Hêghen trẻ. Chúng ta đều biết đến hai sự kiện khiến C.Mác đã ngả sang lậptrường duy vật. Đầu năm 1839, C.Mác đã nghiên cứu triết học Hy Lạp và hoànthành luận án tiến sĩ với đề tài Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên củaĐêmôcrít và triết học tự nhiên của Êpiquya năm 1841. C.Mác đánh giá cao họcthuyết của hai nhà triết học này. Thậm chí, ngay từ 1839, ông còn có dự địnhviết riêng một tác phẩm về triết học Êpiquya, triết học của phái Khắc kỷ và pháihoài nghi luận. Song, C.Mác đã không hoàn thành được dự định này. Tuy nhiên,những nghiên cứu của ông về Êpiquya và triết học Hy Lạp cổ đại đã được sửdụng trong luận án tiến sĩ của ông(1). Kế tiếp đó, chúng ta cũng cần phải kể tớiPhê phán triết học pháp quyền của Hêghen, bởi đây là tác phẩm đóng vai trò vôcùng quan trọng trong quá trình tiến hoá tư tưởng của C.Mác từ phái Hêghen trẻsang chủ nghĩa duy vật. Tuy nhiên, về sau, C.Mác chỉ nghiên cứu những quanniệm của các nhà triết học, nhất là của Hêghen, I.Cantơ và các nhà triết học Khaisáng Pháp thế kỷ XVIII nhằm phục vụ trực tiếp cho các công trình nghiên cứucủa ông về chủ nghĩa duy vật và về phép biện chứng. Những giai đoạn triết họctrước đó, tuy có được ông đôi khi nhắc tới, bình luận, nhưng không hệ thống.Trong số các nhà kinh điển, có lẽ Ph.Ăngghen để lại những nhận xét về lịch sửtriết học có hệ thống hơn cả. Ông nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của lịchsử triết học đối với sự phát triển của tư duy lý luận, đồng thời có điều kiện quantâm tới những vấn đề cụ thể của lịch sử triết học. Theo Ph.Ăngghen, “t ư duy lýluận chỉ là một đặc tính bẩm sinh dưới dạng năng lực của người ta mà có thôi.Năng lực ấy cần phải được phát triển hoàn thiện, và muốn hoàn thiện nó thì chotới nay, không có một cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ triết học thờitrước“(2). Cũng ở đây, Ph.Ăngghen nhấn mạnh, “tư duy lý luận của mỗi mộtthời đại, cũng có nghĩa là cả thời đại chúng ta, là một sản phẩm lịch sử mangnhững hình thức rất khác nhau trong những thời đại khác nhau và do đó có mộtnội dung rất khác nhau. Thế cho nên cũng như bất kỳ khoa học nào khác, khoahọc về tư duy là một khoa học lịch sử, là khoa học về sự phát triển lịch sử của tưduy con người“(3).Nói tới những đóng góp của Ph.Ănghen về lịch sử triết học, không thể khôngnhắc tới việc ông chỉ ra vấn đề quan hệ giữa t ư duy và tồn tại, giữa tinh thần vàvật chất với tư cách vấn đề cơ bản của triết học, đồng thời chỉ ra hai mặt của vấnđề này(4). Đây là sự khái quát những thành tựu của Arixtốt, Lépnít, đặc biệt làcủa Hêghen về lịch sử triết học và phân chia các nhà triết học thành hai khuynhhướng duy vật và duy tâm tuỳ thuộc vào việc họ giải quyết vấn đề cơ bản trên.Hiển nhiên, cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng trên là một trong những nộidung cơ bản của lịch sử triết học và điều này đặc biệt thể hiện rõ trong lịch sửtriết học phương Tây, từ thời cổ đại tới đầu thế kỷ XX, khi mà triết học có truyềnthống coi trọng và đặt lên vị trí hàng đầu những vấn đề siêu hình học, những vấnđề bản thể luận và nhận thức luận.Không có điều kiện nghiên cứu triết học phương Đông như Hêghen, nhưngnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: