Đề tài triết học THẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝ TRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH (Tiếp theo kỳ trước)
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 180.69 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trải qua một thời gian dài sống du mục, các bộ lạc Do Thái chỉ có một nhà nước tập trung ở thế kỷ X TCN, vào thời David và Solomon; song về sau này, chính nhà nước đó đã không còn giữ được tính bền vững của nó. Tuy nhiên, trong sự tàn phá của các cuộc chiến tranh với những nước láng giềng mạnh hơn ở những thế kỷ tiếp theo cho đến khi người La Mã loại trừ hoàn toàn nhà nước của họ vào thế kỷ II và trước sự tan rã với tốc độ ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " THẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝ TRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH (Tiếp theo kỳ trước) " Đề tài triết họcTHẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝTRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH (Tiếp theo kỳ trước)NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC V.V.XÔCÔLỐP(*)THẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝ TRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH(Tiếp theo kỳ trước)Trải qua một thời gian dài sống du mục, các bộ lạc Do Thái chỉ có một nhà nướctập trung ở thế kỷ X TCN, vào thời David và Solomon; song về sau này, chínhnhà nước đó đã không còn giữ được tính bền vững của nó. Tuy nhiên, trong sựtàn phá của các cuộc chiến tranh với những n ước láng giềng mạnh hơn ở nhữngthế kỷ tiếp theo cho đến khi n gười La Mã loại trừ hoàn toàn nhà nước của họvào thế kỷ II và trước sự tan rã với tốc độ ngày càng gia tăng của các bộ lạc ấyđể hình thành những nước khác nhau, sự phát triển văn hóa tinh thần của nó lạiđược kích thích mạnh mẽ. Các bộ lạc này chủ yếu được hình thành dưới ảnhhưởng của nền văn minh và văn hóa Sumero-Babilon và ở mức độ ít hơn, củanền văn hóa và văn minh Ai Cập. Sau khi chiếm được Hanaan, những người DoThái đã chuyển sang cuộc sống định canh - định cư và đô thị. Họ tiếp thu từngười Phiniki chữ viết alphabit mà cả người Ai Cập lẫn người Sumero-Babilonđều không có. Song, đối với sự hình thành thế giới quan của họ thì kho tàng thầnthoại phong phú của người Sumero-Babilon lại là yếu tố đóng vai trò to lớn. Sựtiếp thu nội dung thần thoại đó lại được đưa vào văn cảnh thế giới quan rộnghơn - đó là sự sáng tạo dân gian và các công trình của những nhà trí thức và hiềntriết Do Thái trong nhiều thế kỷ.Sự liên kết chặt chẽ giữa sáng tạo thần thoại và kinh nghiệm phong phú của lịchsử Do Thái năng động và ở mức độ nhất định là sự liên kết với lịch sử liên dântộc và quốc gia đã trở thành phương diện quan trọng nhất, nếu không muốn nóilà phương diện duy nhất, của thành quả sáng tạo nói trên. Sự liên kết một cáchcụ thể đến thế với lịch sử của dân tộc này hay dân tộc khác là cái chưa từng cótrong một thần thoại nào trước đó. Sự sáng tạo của người Do Thái cũng rất đadạng. Yếu tố ca hát - dân gian cũng là cái rất có ý nghĩa. Những công trình lịchsử, những truyền thuyết, những t ài liệu về luật pháp cũng như những tài liệukhác đều rất phong phú. Những câu chuyện cổ tích và huyền thoại đã làm đầythêm cho những cái đó. Các văn bản của Cựu ước kinh đều chứa đựng rất nhiềungôn từ, nhiều thể loại khác nhau và đã được sáng tạo, được viết, được bổ sung,được biên tập qua hàng ngàn năm, khoảng từ thế kỷ XIII TCN đến đầu Côngnguyên.Có thể nói, một phần quan trọng của Cựu ước kinh đã đề cập đến thế giới quanvà thường được gọi là Ngũ Thư đã được cho là thành quả sáng tạo của một trongnhững nhà tiên tri nổi tiếng là Moixei. Phần này được biên tập một cách cơ bảnvào thế kỷ V TCN. Dĩ nhiên, các ý niệm thế giới quan quan trọng, thậm chí làcăn bản lại nằm trong những cuốn sách tiếp theo. Chính những người Do Tháiđã gọi chúng là Thánh kinh, Pháp điển, Di huấn, v.v.. Chỉ vào thế kỷ IV, nhữngcuốn sách này mới được gọi bằng tiếng Hy Lạp là Bibli (tức là Kinh thánh), cònphần cổ hơn của nó là Cựu ước kinh (để phân biệt với Tân ước kinh). Ngoài giớihạn của bộ sách căn bản đó, còn có không ít ngụy tín (apokryphos) mà đôi khi,chúng được coi là những yếu tố rất quan trọng đối với việc giải thích và làm sâusắc thêm nội dung của văn bản Thánh kinh. Xét trong toàn bộ tính đặc sắc, tínhphi đồng nhất về ý nghĩa và tính mâu thuẫn của nó, thì văn bản này có sự thốngnhất rất cao và cũng đã được giải thích không chỉ về mục đích thiêng liêng củanó. Ưu điểm đó của Thánh kinh đã làm cho nó trở nên nổi bật và nâng nội dungthế giới quan của mình lên trên thần thoại Sumero - Babilon và Ai Cập. Về mộtphương diện nào đó, Kinh thánh ra đời muộn hơn so với các thần thoại này.Cũng như thần thoại của các dân tộc khác, thần thoại Do Thái được bắt đầu từthuyết đa thần. Các di sản của quá khứ cũng như những dấu ấn đa thần đều đượchàm chứa trong các đoạn khác nhau của Cựu ước kinh. Tên gọi phổ biến nhất củaChúa là Thiên Chúa (Iegova, Chúa - Adonis).Đối với đại đa số các sách và các phần trong Cựu ước kinh thì vị thế của Chúa làmột thần - đó là niềm tin vào Chúa duy nhất, hơn nữa là vào một đấng trừutượng mà về thực chất, đã được tước bỏ hình hài của một con người. ThiênChúa, trong cuộc gặp gỡ nổi tiếng của mình với Moixei, khi trả lời câu hỏi củaMoixei là phải gọi tên Moixei thế nào theo cách của những người Do Thái, đãtuyên bố về mình một cách cô đọng: “Ta là đấng Chân chính/Iegova/” (Xuấthành 3, tr.14).Thiên Chúa hầu như không phụ thuộc vào tên gọi của con người. Trong Cựuước kinh (Xuất hành 6, tr. 3), Thiên Chúa đã bộc lộ một phương diện khác củamình. Chúa (Iegova) với chính tên gọi ấy và trước Moixei là Abraam, Ixaak vàJacop, có nghĩa là “Chúa toàn năng”. Vì vậy, về nguyên tắc, một quan niệm mớivề Chúa đã được định hình và hoàn toàn khác với các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " THẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝ TRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH (Tiếp theo kỳ trước) " Đề tài triết họcTHẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝTRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH (Tiếp theo kỳ trước)NHẬP MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC V.V.XÔCÔLỐP(*)THẦN THOẠI VÀ LUÂN LÝ TRONG KINH THÁNH. CỰU ƯỚC KINH(Tiếp theo kỳ trước)Trải qua một thời gian dài sống du mục, các bộ lạc Do Thái chỉ có một nhà nướctập trung ở thế kỷ X TCN, vào thời David và Solomon; song về sau này, chínhnhà nước đó đã không còn giữ được tính bền vững của nó. Tuy nhiên, trong sựtàn phá của các cuộc chiến tranh với những n ước láng giềng mạnh hơn ở nhữngthế kỷ tiếp theo cho đến khi n gười La Mã loại trừ hoàn toàn nhà nước của họvào thế kỷ II và trước sự tan rã với tốc độ ngày càng gia tăng của các bộ lạc ấyđể hình thành những nước khác nhau, sự phát triển văn hóa tinh thần của nó lạiđược kích thích mạnh mẽ. Các bộ lạc này chủ yếu được hình thành dưới ảnhhưởng của nền văn minh và văn hóa Sumero-Babilon và ở mức độ ít hơn, củanền văn hóa và văn minh Ai Cập. Sau khi chiếm được Hanaan, những người DoThái đã chuyển sang cuộc sống định canh - định cư và đô thị. Họ tiếp thu từngười Phiniki chữ viết alphabit mà cả người Ai Cập lẫn người Sumero-Babilonđều không có. Song, đối với sự hình thành thế giới quan của họ thì kho tàng thầnthoại phong phú của người Sumero-Babilon lại là yếu tố đóng vai trò to lớn. Sựtiếp thu nội dung thần thoại đó lại được đưa vào văn cảnh thế giới quan rộnghơn - đó là sự sáng tạo dân gian và các công trình của những nhà trí thức và hiềntriết Do Thái trong nhiều thế kỷ.Sự liên kết chặt chẽ giữa sáng tạo thần thoại và kinh nghiệm phong phú của lịchsử Do Thái năng động và ở mức độ nhất định là sự liên kết với lịch sử liên dântộc và quốc gia đã trở thành phương diện quan trọng nhất, nếu không muốn nóilà phương diện duy nhất, của thành quả sáng tạo nói trên. Sự liên kết một cáchcụ thể đến thế với lịch sử của dân tộc này hay dân tộc khác là cái chưa từng cótrong một thần thoại nào trước đó. Sự sáng tạo của người Do Thái cũng rất đadạng. Yếu tố ca hát - dân gian cũng là cái rất có ý nghĩa. Những công trình lịchsử, những truyền thuyết, những t ài liệu về luật pháp cũng như những tài liệukhác đều rất phong phú. Những câu chuyện cổ tích và huyền thoại đã làm đầythêm cho những cái đó. Các văn bản của Cựu ước kinh đều chứa đựng rất nhiềungôn từ, nhiều thể loại khác nhau và đã được sáng tạo, được viết, được bổ sung,được biên tập qua hàng ngàn năm, khoảng từ thế kỷ XIII TCN đến đầu Côngnguyên.Có thể nói, một phần quan trọng của Cựu ước kinh đã đề cập đến thế giới quanvà thường được gọi là Ngũ Thư đã được cho là thành quả sáng tạo của một trongnhững nhà tiên tri nổi tiếng là Moixei. Phần này được biên tập một cách cơ bảnvào thế kỷ V TCN. Dĩ nhiên, các ý niệm thế giới quan quan trọng, thậm chí làcăn bản lại nằm trong những cuốn sách tiếp theo. Chính những người Do Tháiđã gọi chúng là Thánh kinh, Pháp điển, Di huấn, v.v.. Chỉ vào thế kỷ IV, nhữngcuốn sách này mới được gọi bằng tiếng Hy Lạp là Bibli (tức là Kinh thánh), cònphần cổ hơn của nó là Cựu ước kinh (để phân biệt với Tân ước kinh). Ngoài giớihạn của bộ sách căn bản đó, còn có không ít ngụy tín (apokryphos) mà đôi khi,chúng được coi là những yếu tố rất quan trọng đối với việc giải thích và làm sâusắc thêm nội dung của văn bản Thánh kinh. Xét trong toàn bộ tính đặc sắc, tínhphi đồng nhất về ý nghĩa và tính mâu thuẫn của nó, thì văn bản này có sự thốngnhất rất cao và cũng đã được giải thích không chỉ về mục đích thiêng liêng củanó. Ưu điểm đó của Thánh kinh đã làm cho nó trở nên nổi bật và nâng nội dungthế giới quan của mình lên trên thần thoại Sumero - Babilon và Ai Cập. Về mộtphương diện nào đó, Kinh thánh ra đời muộn hơn so với các thần thoại này.Cũng như thần thoại của các dân tộc khác, thần thoại Do Thái được bắt đầu từthuyết đa thần. Các di sản của quá khứ cũng như những dấu ấn đa thần đều đượchàm chứa trong các đoạn khác nhau của Cựu ước kinh. Tên gọi phổ biến nhất củaChúa là Thiên Chúa (Iegova, Chúa - Adonis).Đối với đại đa số các sách và các phần trong Cựu ước kinh thì vị thế của Chúa làmột thần - đó là niềm tin vào Chúa duy nhất, hơn nữa là vào một đấng trừutượng mà về thực chất, đã được tước bỏ hình hài của một con người. ThiênChúa, trong cuộc gặp gỡ nổi tiếng của mình với Moixei, khi trả lời câu hỏi củaMoixei là phải gọi tên Moixei thế nào theo cách của những người Do Thái, đãtuyên bố về mình một cách cô đọng: “Ta là đấng Chân chính/Iegova/” (Xuấthành 3, tr.14).Thiên Chúa hầu như không phụ thuộc vào tên gọi của con người. Trong Cựuước kinh (Xuất hành 6, tr. 3), Thiên Chúa đã bộc lộ một phương diện khác củamình. Chúa (Iegova) với chính tên gọi ấy và trước Moixei là Abraam, Ixaak vàJacop, có nghĩa là “Chúa toàn năng”. Vì vậy, về nguyên tắc, một quan niệm mớivề Chúa đã được định hình và hoàn toàn khác với các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
112 trang 298 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
14 trang 283 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 274 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 247 0 0 -
30 trang 240 0 0
-
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 234 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 225 0 0