Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.95 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập ba vấn đề sau: 1/ Đạo đức học kinh tế như là một sự kết hợp giữa luật lệ bên ngoài và chiến lược bên trong; 2/ Cộng đồng các quyền; và 3/ Nguyên tắc liên đới trong cơ cấu xã hội của một xã hội dân sự. Theo tác giả, một nền kinh tế thị trường xã hội chỉ là hiện thực khi chính trị có được sự ưu tiên hàng đầu so với kinh tế, khi chính trị có trách nhiệm với “lợi ích chung” (công ích) và cùng với đó là việc thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ " Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ DIETMAR MIETH(*) Bài viết đề cập ba vấn đề sau: 1/ Đạo đức học kinh tế nh ư là một sự kết hợp giữa luật lệ bên ngoài và chiến lược bên trong; 2/ Cộng đồng các quyền; và 3/ Nguyên tắc liên đới trong cơ cấu xã hội của một xã hội dân sự. Theo tác giả, một nền kinh tế thị trường xã hội chỉ là hiện thực khi chính trị có được sự ưu tiên hàng đầu so với kinh tế, khi chính trị có trách nhiệm với “lợi ích chung” (công ích) và cùng với đó là việc thường xuyên kiến tạo xã hội. Khi phân tích cộng đồng các quyền, tác giả đã có những sự so sánh với Học thuyết xã hội Công giáo. Dẫn Học thuyết xã hội Công giáo, tác giả cho rằng, chỉ có sự công bằng và tình liên đới mới đảm bảo lâu dài cho sự bền vững của nền kinh tế thị trường tự do và từ đó, tác giả bàn về nguyên tắc bổ trợ. Theo đó, sự bổ trợ có thể được xem như một chuẩn mực mang tính chiến lược bên trong của việc hiện thực hoá tình liên đới. “Những chuẩn mực nội tại của thị trường tự do không thể là thứ duy nhất điều tiết những mối quan hệ quốc tế” (Giáo hoàng Paul VI. Thông điệp Phát triển các dân tộc, 1967, n.58). “Nếu không có sự xoá bỏ thị tr ường tự do, chúng ta cần thiết lập những giới hạn của sự cạnh tranh kinh tế để làm cho thị trường công bằng hơn, xã hội hơn và nhân văn hơn” (l.c.n.61). “Chúng ta cần thị trường và sự cạnh tranh. Nỗ lực tìm kiếm lợi nhuận là hợp pháp. Nhưng, chúng ta cần một thị trường “được điều tiết”, chứ không phải một thị trường tự do” (Ferdinand Kerstiens, 2005). Đạo đức học kinh tế như là một sự kết hợp giữa luật lệ bên ngoài và chiến lược bên trong Những học thuyết kinh tế dành sự ưu tiên hàng đầu cho thị trường tự do cần phải nhận thức được rằng, đường vào thị trường tự do không phải luôn luôn (và có lẽ không bao giờ) tự do như được giả định trong lý thuyết. Cha đẻ của kinh tế học hiện đại, Adam Smith, đã khái niệm hoá thị trường như một nhân tố có quyền quyết định phúc lợi của các quốc gia, ít nhất là phúc lợi của mọi người. Điều này giả định rằng, thị trường chỉ có thể đảm đương được chức năng đó trong bối cảnh của một cơ chế điều chỉnh. Về mặt đạo đức, tất cả chúng ta chấp nhận nỗ lực quốc tế chống tham nhũng. Chúng ta l àm điều này bởi cơ chế điều chỉnh đó có thể giúp thị tr ường hoạt động tự do và hữu hiệu. Nhưng, một cơ chế cho thị trường không phải là kết quả của một trò chơi - chiến lược (game- strategies) trong kinh tế để giúp cho thị trường hoạt động thành công và hiệu quả. Trong bối cảnh này, trách nhiệm nằm ở lợi ích và sự hữu hiệu của chính trị. Thời trẻ (trong những năm 50 của thế kỷ XX), tôi đã nhận ra rằng, ở Đức một nền kinh tế thị trường xã hội chỉ là hiện thực khi chính trị có được sự ưu tiên hàng đầu so với kinh tế và khi chính trị có trách nhiệm với “lợi ích chung” (công ích) - là cái quan trọng hơn cả sự vận hành của thị trường, và cùng với đó là việc thường xuyên kiến tạo xã hội. Bởi vì nền kinh tế thị trường xã hội là một thiết chế tạo ra những hậu quả xã hội cụ thể nên nhà nước lập hiến phải thiết lập ra một xã hội mang đậm tính xã hội. Những vấn đề xã hội không thể được giải quyết chỉ bởi thị trường với tư cách bàn tay thứ ba bên cạnh nhà nước và xã hội, mặc dù sự hữu hiệu của thị trường có khả năng hỗ trợ một cách gián tiếp không chỉ phúc lợi, mà còn cả trách nhiệm xã hội. Sự ưu tiên hàng đầu của chính trị đối với “lợi ích chung” (công ích) và với phúc lợi của tất cả các thành viên trong xã hội thể hiện trong mối li ên hệ với nền kinh tế quốc gia (National Economy). Khi nền kinh tế càng vượt quá giới hạn giám sát quốc gia thì càng trở nên hoang dã, đồng thời nó chỉ nhằm đến những chiến lược thành công và tính hiệu quả. Đoạn kết của quá trình tiến triển này là, các quốc gia đang phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế quốc tế, nhưng những điều kiện này lại không hoàn toàn phụ thuộc vào những thể chế quốc tế - những thứ tuy có tồn tại nhưng chỉ hữu hiệu phần nào (như Tổ chức Lao động quốc tế ILO và các tổ chức khác). Có những nhà đạo đức học, như Karl Homann ở Đức, đã bảo vệ cách tiếp cận lý thuyết “thực thi” (Implementation). Lý thuyết này yêu cầu tất cả các cơ chế phải tương hợp với tính hiệu quả kinh tế. Những điều chỉnh phải chạy theo những chiến lược của thị trường. Theo tôi, điều này dường như không hoàn toàn sai. Nhưng, với tư cách là một nguyên tắc đứng trên tất cả những tiêu chuẩn điều tiết, lý thuyết này sai. Theo Học thuyết xã hội Công giáo, chỉ có sự công bằng và tình liên đới mới đảm bảo lâu dài cho sự bền vững của nền kinh tế thị trường tự do. Ngày nay, khi chúng ta xem xét sự sụp đổ của những vụ đầu cơ tài chính quốc tế, đã có một sự sẵn sàng cho ý tưởng về Hội đồng kinh tế thế giới, một ý tưởng mà 20 năm trước thường được đưa ra bởi các nhà luân lý xã hội (như trong Concilium(1)). Theo tôi, một vấn đề khác của cuộc khủng hoảng này là, người ta đang đầu tư rất nhiều về kinh tế và kỹ thuật vào những phát kiến khoa học có thể có triển vọng, nhưng tính khả thi và sự hữu dụng lại không thể biết trước và đảm bảo được. Những sự lựa chọn và sự rủi ro đang đan xen nhau trong chiến lược thị trường này đến mức mà chúng ta phải luôn tính đến, xem xét những thất bại có thể xảy ra với những lựa chọn đó. Đã có rất nhiều cuộc đầu tư kinh tế được triển khai, nhưng chúng lại không tạo ra những lĩnh vực sản xuất bền vững. Tôi biết điều này từ công việc của mình ở Uỷ ban đạo đức sinh học châu Âu. Một vấn đề khác nữa là thị trường vũ khí. Theo tôi, đây là công việc chính của khu vực kinh doanh mà giờ đây, nó đang chứng tỏ những yếu tố sai lầm của mô hình kinh tế tư bản mới (turbo - capitalism: Mô hình kinh tế tư bản mới, trong đó hiệu quả thị trường và nguồn vốn không kiểm soát định ra tiêu chuẩn cho cuộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài triết học " TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ " Đề tài triết học TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI – NHIỆM VỤ CỦA KHU VỰC KINH DOANH, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI DÂN SỰ DIETMAR MIETH(*) Bài viết đề cập ba vấn đề sau: 1/ Đạo đức học kinh tế nh ư là một sự kết hợp giữa luật lệ bên ngoài và chiến lược bên trong; 2/ Cộng đồng các quyền; và 3/ Nguyên tắc liên đới trong cơ cấu xã hội của một xã hội dân sự. Theo tác giả, một nền kinh tế thị trường xã hội chỉ là hiện thực khi chính trị có được sự ưu tiên hàng đầu so với kinh tế, khi chính trị có trách nhiệm với “lợi ích chung” (công ích) và cùng với đó là việc thường xuyên kiến tạo xã hội. Khi phân tích cộng đồng các quyền, tác giả đã có những sự so sánh với Học thuyết xã hội Công giáo. Dẫn Học thuyết xã hội Công giáo, tác giả cho rằng, chỉ có sự công bằng và tình liên đới mới đảm bảo lâu dài cho sự bền vững của nền kinh tế thị trường tự do và từ đó, tác giả bàn về nguyên tắc bổ trợ. Theo đó, sự bổ trợ có thể được xem như một chuẩn mực mang tính chiến lược bên trong của việc hiện thực hoá tình liên đới. “Những chuẩn mực nội tại của thị trường tự do không thể là thứ duy nhất điều tiết những mối quan hệ quốc tế” (Giáo hoàng Paul VI. Thông điệp Phát triển các dân tộc, 1967, n.58). “Nếu không có sự xoá bỏ thị tr ường tự do, chúng ta cần thiết lập những giới hạn của sự cạnh tranh kinh tế để làm cho thị trường công bằng hơn, xã hội hơn và nhân văn hơn” (l.c.n.61). “Chúng ta cần thị trường và sự cạnh tranh. Nỗ lực tìm kiếm lợi nhuận là hợp pháp. Nhưng, chúng ta cần một thị trường “được điều tiết”, chứ không phải một thị trường tự do” (Ferdinand Kerstiens, 2005). Đạo đức học kinh tế như là một sự kết hợp giữa luật lệ bên ngoài và chiến lược bên trong Những học thuyết kinh tế dành sự ưu tiên hàng đầu cho thị trường tự do cần phải nhận thức được rằng, đường vào thị trường tự do không phải luôn luôn (và có lẽ không bao giờ) tự do như được giả định trong lý thuyết. Cha đẻ của kinh tế học hiện đại, Adam Smith, đã khái niệm hoá thị trường như một nhân tố có quyền quyết định phúc lợi của các quốc gia, ít nhất là phúc lợi của mọi người. Điều này giả định rằng, thị trường chỉ có thể đảm đương được chức năng đó trong bối cảnh của một cơ chế điều chỉnh. Về mặt đạo đức, tất cả chúng ta chấp nhận nỗ lực quốc tế chống tham nhũng. Chúng ta l àm điều này bởi cơ chế điều chỉnh đó có thể giúp thị tr ường hoạt động tự do và hữu hiệu. Nhưng, một cơ chế cho thị trường không phải là kết quả của một trò chơi - chiến lược (game- strategies) trong kinh tế để giúp cho thị trường hoạt động thành công và hiệu quả. Trong bối cảnh này, trách nhiệm nằm ở lợi ích và sự hữu hiệu của chính trị. Thời trẻ (trong những năm 50 của thế kỷ XX), tôi đã nhận ra rằng, ở Đức một nền kinh tế thị trường xã hội chỉ là hiện thực khi chính trị có được sự ưu tiên hàng đầu so với kinh tế và khi chính trị có trách nhiệm với “lợi ích chung” (công ích) - là cái quan trọng hơn cả sự vận hành của thị trường, và cùng với đó là việc thường xuyên kiến tạo xã hội. Bởi vì nền kinh tế thị trường xã hội là một thiết chế tạo ra những hậu quả xã hội cụ thể nên nhà nước lập hiến phải thiết lập ra một xã hội mang đậm tính xã hội. Những vấn đề xã hội không thể được giải quyết chỉ bởi thị trường với tư cách bàn tay thứ ba bên cạnh nhà nước và xã hội, mặc dù sự hữu hiệu của thị trường có khả năng hỗ trợ một cách gián tiếp không chỉ phúc lợi, mà còn cả trách nhiệm xã hội. Sự ưu tiên hàng đầu của chính trị đối với “lợi ích chung” (công ích) và với phúc lợi của tất cả các thành viên trong xã hội thể hiện trong mối li ên hệ với nền kinh tế quốc gia (National Economy). Khi nền kinh tế càng vượt quá giới hạn giám sát quốc gia thì càng trở nên hoang dã, đồng thời nó chỉ nhằm đến những chiến lược thành công và tính hiệu quả. Đoạn kết của quá trình tiến triển này là, các quốc gia đang phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế quốc tế, nhưng những điều kiện này lại không hoàn toàn phụ thuộc vào những thể chế quốc tế - những thứ tuy có tồn tại nhưng chỉ hữu hiệu phần nào (như Tổ chức Lao động quốc tế ILO và các tổ chức khác). Có những nhà đạo đức học, như Karl Homann ở Đức, đã bảo vệ cách tiếp cận lý thuyết “thực thi” (Implementation). Lý thuyết này yêu cầu tất cả các cơ chế phải tương hợp với tính hiệu quả kinh tế. Những điều chỉnh phải chạy theo những chiến lược của thị trường. Theo tôi, điều này dường như không hoàn toàn sai. Nhưng, với tư cách là một nguyên tắc đứng trên tất cả những tiêu chuẩn điều tiết, lý thuyết này sai. Theo Học thuyết xã hội Công giáo, chỉ có sự công bằng và tình liên đới mới đảm bảo lâu dài cho sự bền vững của nền kinh tế thị trường tự do. Ngày nay, khi chúng ta xem xét sự sụp đổ của những vụ đầu cơ tài chính quốc tế, đã có một sự sẵn sàng cho ý tưởng về Hội đồng kinh tế thế giới, một ý tưởng mà 20 năm trước thường được đưa ra bởi các nhà luân lý xã hội (như trong Concilium(1)). Theo tôi, một vấn đề khác của cuộc khủng hoảng này là, người ta đang đầu tư rất nhiều về kinh tế và kỹ thuật vào những phát kiến khoa học có thể có triển vọng, nhưng tính khả thi và sự hữu dụng lại không thể biết trước và đảm bảo được. Những sự lựa chọn và sự rủi ro đang đan xen nhau trong chiến lược thị trường này đến mức mà chúng ta phải luôn tính đến, xem xét những thất bại có thể xảy ra với những lựa chọn đó. Đã có rất nhiều cuộc đầu tư kinh tế được triển khai, nhưng chúng lại không tạo ra những lĩnh vực sản xuất bền vững. Tôi biết điều này từ công việc của mình ở Uỷ ban đạo đức sinh học châu Âu. Một vấn đề khác nữa là thị trường vũ khí. Theo tôi, đây là công việc chính của khu vực kinh doanh mà giờ đây, nó đang chứng tỏ những yếu tố sai lầm của mô hình kinh tế tư bản mới (turbo - capitalism: Mô hình kinh tế tư bản mới, trong đó hiệu quả thị trường và nguồn vốn không kiểm soát định ra tiêu chuẩn cho cuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học kinh tế chính trị triết học mác lênin chủ nghĩa xã hội đường lối cách mạng lý luận triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
112 trang 291 0 0
-
14 trang 274 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0